Ảnh hưởng của mật ựộtrồng ựến chiều cao thân chắnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng và liều lượng phân bón đến sinh trưởng, phát triển của một số giống lạc tại huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 52 - 55)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.3.Ảnh hưởng của mật ựộtrồng ựến chiều cao thân chắnh

Trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cây lạc thì thân cây ựóng vai trò rất quan trọng nó làm nhiệm vụ vận chuyển vật chất từ rễ lên lá và vận chuyển sản phẩm ựồng hoá từ lá về rễ, quả và hạt, chiều cao thân chắnh tăng trưởng là phản ánh chất khô.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 43 ựể tìm ra mật ựộ thắch hợp, phù hợp với chế ựộ dinh dưỡng, ánh sáng, nhiệt ựộ, tạo ựiều kiện cho cây phát triển cân ựối, tránh tình trạng mọc vống, lép, ựổ, sâu bệnh phá hại, làm ảnh hưởng ựến năng suất, chất lượng là rất quan trọng và cần thiết. Thực nghiệm thu ựược kết quả ở bảng 4.3.

Bảng 4.3. Ảnh hưởng của mật ựộ trồng ựến chiều cao thân chắnh (cm)

Chiều cao thân chắnh khi thu hoạch (cm)

CT Mật ựộ L14 L23 TB mật ựộ 1 25 cây/m2(ự/c) 38,2 40,0 39,1 2 35 cây/m2 40,2 42,9 41,5 3 45 cây/m2 42,7 45,9 44,3 4 55 cây/m2 43,9 47,2 45,5 TB giống 41,2 44,0 CV% 6,5 LSD 0,05 giống 1,3 LSD 0,05 mật ựộ 1,4 LSD 0,05 giống & mật ựộ 2,5

Kết quả ở bảng 4.3 cho thấy, giống lạc L14 có chiều cao thân chắnh khi thu hoạch ựạt từ 38,2 Ờ 43,9 cm; công thức 1 (ựối chứng) có chiều cao thân chắnh thấp nhất, chỉ ựạt 38,2 cm; công thức 4 ựạt cao nhất, cao hơn so với công thức ựối chứng là 5,7 cm; công thức 3 có chiều cao thân chắnh 42,7 cm, cao hơn 4,5 cm; công thức 2 có chiều cao thân chắnh 40,2 cm, cao hơn 2,0 cm so với công thức ựối chứng. Giống lạc L23 có chiều cao thân chắnh khi thu hoạch ựạt từ 40,0 Ờ 47,2 cm; công thức ựối chứng có chiều cao thân chắnh khi thu hoạch ựạt thấp nhất, chỉ ựạt 40,0 cm; công thức 4 có chiều cao thân chắnh cao nhất ựạt 47,2 cm, cao hơn 7,2 cm; công thức 3 ựạt 45,9 cm, cao hơn 5,9 cm và

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 44 công thức 2 ựạt 42,9 cm, cao hơn 2,9 cm so với công thức ựối chứng. So sánh trung bình chiều cao thân chắnh khi thu hoạch của giống cho thấy giống L23 có chiều cao thân chắnh ựạt 44,0 cm, cao hơn 2,8 cm so với giống L14.

Qua theo dõi cho thấy, tốc ựộ tăng trưởng chiều cao thân chắnh tăng dần và ựạt cao nhất tại thời ựiểm sau gieo 50-70 ngàỵ Trung bình tốc ựộ tăng trưởng chiều cao thân chắnh trước khi ra hoa rộ ựạt từ 0,3 - 0,5cm/ngày, thời ựiểm từ khi ra hoa rộ ựến kết thúc ra hoa rộ tốc ựộ tăng trưởng chiều cao thân chắnh ựạt từ 0,8 - 0,9cm/ngày ựối với giống lạc L14; giống lạc L23 có tốc ựộ tăng trưởng chiều cao thân chắnh trước khi ra hoa rộ ựạt từ 0,4 - 0,6cm/ngày, thời ựiểm từ khi ra hoa rộ ựến kết thúc ra hoa rộ tốc ựộ tăng trưởng chiều cao thân chắnh ựạt từ 0,9 Ờ 1,0cm/ngàỵ Sau ựó tốc ựộ tăng trưởng chiều cao thân chắnh của cả 2 giống giảm dần ựến khi thu hoạch.

Vậy, mật ựộ trồng ảnh hưởng ựến chiều cao và tốc ựộ tăng trưởng chiều cao thân chắnh của giống. Lạc trồng với mật ựộ thấp, cây ắt phải cạnh tranh về dinh dưỡng và ánh sáng, cây có ựiều kiện ựể phát triển tán lá, nên tốc ựộ tăng trưởng chiều cao thân chắnh chậm và có chiều cao thân chắnh của cây thấp. Ngược lại, lạc trồng với mật ựộ cao, cây phải cạnh tranh về dinh dưỡng và ánh sáng mạnh mẽ, cây ắt có ựiều kiện phát triển ựược tán lá mà tăng trưởng về chiều cao thân chắnh vì vậy nên tốc ựộ tăng trưởng chiều cao thân chắnh và chiều cao thân chắnh caọ Với mật ựộ trồng 55 cây/m2 chiều cao thân chắnh khi thu hoạch của giống L14 ựạt 43,9 cm, cao hơn 5,7 cm so với mật ựộ trồng 25 cây/m2; với giống L23 khi trồng ở mật ựộ 55 cây/m2 có chiều cao thân chắnh khi thu hoạch ựạt 47,2 cm cung cao hơn 7,2 cm so với mật ựộ trồng 25 cây/m2. Giữa 2 giống lạc L14 và L23 ựược gieo trồng cùng mật ựộ thì giống L23 có chiều cao thân chắnh và tốc ựộ tăng trưởng chiều cao thân chắnh cao hơn so với giống lạc L14.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 45

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng và liều lượng phân bón đến sinh trưởng, phát triển của một số giống lạc tại huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 52 - 55)