Ảnh hưởng của mật ựộtrồng ựến khả năng hình thành nốt sần

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng và liều lượng phân bón đến sinh trưởng, phát triển của một số giống lạc tại huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 55 - 57)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.4.Ảnh hưởng của mật ựộtrồng ựến khả năng hình thành nốt sần

Khác với các loại cây trồng khác, những cây thuộc họ ựậu có khả năng hình thành nốt sần. Tuy nhiên, ở mỗi loại cây thuộc họ ựậu, nốt sần ựược hình thành là do một loài vi khuẩn riêng biệt tạo nên. Nốt sần ở cây lạc là do vi khuẩn cộng sinh cố ựịnh ựạm Rhizobium Vigna tạo nên khi sâm nhập vào rễ lạc.

Khả năng hình thành nốt sần và số lượng nốt sần của cây lạc ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như phân bón, kỹ thuật canh tác và mật ựộ trồng cũng là một trong những yếu tố có ảnh hưởng ựến khả năng hình thành nốt sần của cây lạc, qua nghiên cứu chúng tôi thu ựược kết quả trên bảng 4.4.

Bảng 4.4. Ảnh hưởng của mật ựộ trồng ựến khả năng hình thành nốt sần (nốt sần/cây)

Thời kỳ bắt ựầu ra hoa

Thời kỳ ra

hoa rộ Thời kỳ quả mẩy CT Mật ựộ L14 L23 L14 L23 L14 L23 TB mật ựộ 1 25 cây/m2 (ự/c) 62,8 63,1 106,6 108,6 161,0 166,2 163,6 2 35 cây/m2 59,2 61,0 95,0 100,2 147,7 153,6 150,7 3 45 cây/m2 58,8 59,8 92,9 95,4 139,0 146,5 142,8 4 55 cây/m2 56,1 58,9 88,6 91,4 129,6 138,1 133,9 TB giống 144,3 151,1 CV% 7,2 LSD 0,05 giống 5,4 LSD 0,05 mật ựộ 6,7 LSD 0,05 giống và mật ựộ 11,8

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 46 Thời kỳ bắt ựầu ra hoa: giống lạc L14 có số lượng nốt sần/cây giao ựộng từ 56,1 - 62,8; công thức ựối chứng có số lượng nốt sần/cây cao nhất ựạt 62,8; công thức 4 có số lượng nốt sần/cây thấp nhất, chỉ ựạt 56,1 nốt sần/cây, thấp hơn so với công thức ựối chứng là 6,7 nốt sần/cây; công thức 3 có 58,8 nốt sần/cây, thấp hơn 4 nốt sần/cây; công thức 2 có 59,2 nốt sần/cây và cũng thấp hơn 3,6 nốt sần/cây so với ựối chứng. Giống L23 số lượng nốt sần/cây giao ựộng từ 58,9-63,1; công thức ựối chứng có 63,1 nốt sần/cây, là công thức có số lượng nốt sần/cây cao nhất; công thức 2 có 61,0 nốt sần/cây, thấp hơn 2,1 nốt sần/cây; công thức 3 có 59,8 nốt sần/cây, thấp hơn 3,3 nốt sần/cây; công thức 4 có 58,9 nốt sần/cây, thấp hơn 4,2 nốt sần/cây so với ựối chứng và ựây cũng là công thức có số lượng nốt sần/cây thấp nhất.

Thời kỳ ra hoa rộ: số lượng nốt sần/cây giao ựộng từ 88,6 Ờ 106,6 ựối với giống lạc L14; công thức 1 ựối chứng có số lượng nốt sần/cây ựạt 106,6 và cũng là công thức ựạt cao nhất về số lượng nốt sần/cây; công thức 4 có số lượng nốt sần/cây ựạt thấp nhất, chỉ ựạt 88,6 nốt sần/cây, thấp hơn 18 nốt sần/cây; công thức 3 ựạt 92,9 nốt sần/cây, thấp hơn 13,7 nốt sần/cây; công thức 2 ựạt 95,0 nốt sần/cây, thấp hơn 11,6 nốt sần/cây so với công thức ựối chứng. Với giống lạc L23 thì số lượng nốt sần/cây giao ựộng từ 91,4-108,6; công thức 1 (ựối chứng) có 108,6 nốt sần/cây và cũng là công thức ựạt cao nhất; công thức 2 ựạt 100,2 nốt sần/cây, thấp hơn 8,4 nốt sần/cây; công thức 3 ựạt 95,4 nốt sần/cây, thấp hơn 13,2 nốt sần/cây; công thức 4 ựạt 91,4 nốt sần/cây, thấp hơn 17,2 nốt sần/cây so với ựối chứng và cũng là công thức ựạt số nốt sần/cây thấp nhất.

Thời kỳ quả mẩy: với giống lạc L14 thì số lượng nốt sần giao ựộng từ 129,6-161,0 nốt sần/cây; công thức 1 (ựối chứng) có số lượng nốt sần/cây ựạt cao nhất, ựạt 161,0; công thức 4 có số lượng nốt sần/cây ựạt thấp nhất, chỉ ựạt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 47 129,6 nốt sần/cây, thấp hơn so với công thức ựối chứng là 31,4 nốt sần/cây; công thức 3 có số lượng nốt sần là 139,0 nốt sần/cây, thấp hơn 22 nốt sần/cây; công thức 2 có số lượng nốt sần/cây ựạt 147,7, thấp hơn 13,3 nốt sần/cây so với ựối chứng. Giống L23 số lượng nốt sần/cây giao ựộng từ 138,1 Ờ 166,2; công thức 1 (ựối chứng) có 166,2 nốt sần/cây, là công thức có số lượng nốt sần/cây cao nhất; công thức 2 có 153,6 nốt sần/cây, thấp hơn 12,6 nốt sần/cây; công thức 3 có 146,5 nốt sần/cây, thấp hơn 19,7 nốt sần/cây; công thức 4 có 138,1 nốt sần/cây, thấp hơn 28,1 nốt sần/cây so với ựối chứng và ựây cũng là công thức có số lượng nốt sần/cây thấp nhất. So sánh trung số lượng nốt sần/cây của giống ở thời kỳ này cho thấy giống lạc L23 cao hơn 6,8 nốt sần/cây so với giống lạc L14.

Như vậy, mật ựộ gieo trồng có ảnh hưởng ựến khả năng hình thành nốt sần của giống. Mật ựộ gieo trồng cao thì số lượng nốt sần thấp và ngược lại, mật ựộ gieo trồng thấp thì số lượng nốt sần caọ Mật ựộ trồng 25 cây/m2 có số lượng nốt sần trung bình/cây cao nhất, ựạt 161 nốt sần/cây với giống L14 và 166,2 với giống lạc L23; với mật ựộ 55 cây/m2 số lượng nốt sần chỉ ựạt 129,6 nốt sần/cây và 138,1 nốt sần/cây với giống L23. Trong 2 giống tham gia thắ nghiệm thì giống lạc L23 có số lượng nốt sần trung bình/cây cao hơn 6,8 nốt sần/cây so với giống L14.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng và liều lượng phân bón đến sinh trưởng, phát triển của một số giống lạc tại huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 55 - 57)