Một số kết quả nghiên cứu tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng và liều lượng phân bón đến sinh trưởng, phát triển của một số giống lạc tại huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 35 - 41)

2.4.2.1. Một số kết quả nghiên cứu về bón phân

Lê Văn Quang, Nguyễn Thị Lan, 2007 [25], nghiên cứu xác ựịnh liều lượng kali và lân bón cho lạc Sen lai vụ xuân 2006 trên ựất cát huyện Nghi Xuân nhận xét: bón (90 kg P2O5 + 60 kg K2O)/ha trên nền (10 tấn phân chuồng + 30 kg N + 800 kg vôi bột)/ha cho năng suất lạc cao nhất (23,02 - 24,92 tạ/ha). Hiệu suất bón cao nhất ựạt 9,17 kg/1 kg P2O5 lạc vỏ ở liều lượng bón 60 kg P2O5/ ha, 7,62 kg/1 kg K2O lạc vỏ ở liều lượng 60 kg K2O/ hạ

Nguyễn Danh đông, 1984 [13] ở nước ta trên các loại ựất nghèo ựạm như ựất bạc màu, ựất cát ven biển bón ựạm có hiệu quả làm tăng năng suất, hiệu lực 1 kg N ở ựất bạc màu Hà Bắc có thể ựạt 5 - 25 kg lạc vỏ. Theo tác giả nếu lượng ựạm ắt, phân hữu cơ ắt thì nên tập trung bón lúc gieo, nếu phân hữu cơ tốt và nhiều có thể bón thúc vào thời kỳ 4 - 5 lá lúc ựang phân hoá mầm hoạ Nguyễn Thị Dần, Thái Phiên, 1991 [9], lượng N thắch hợp ựối với lạc trên nền (20 tấn phân chuồng + 60 P2O5 + 30 K2O trên ựất nhẹ là 30 N)/ha, năng suất 16 - 18 tạ/hạ Nếu N tăng lên thì năng suất có xu hướng giảm rõ rệt. Theo các tác giả hiệu lực 1 kg ựạm trên ựất bạc màu và ựất cát ven biển thay ựổi 6 - 10 kg lạc. Tác giả còn nhấn mạnh nếu lạc trồng xen sắn với lượng phân bón ắt 2 tấn phân chuồng + 20 kg N + 20 kg P2O5 + 20 kg K2O cho năng suất lạc 540 kg/ha, năng suất sắn 12 tấn/ha, chất xanh ựể lại cho ựất nhẹ nghèo kali, ựặc biệt ựất bạc màu trồng lạc rất có hiệu quả. Nhiều thắ nghiệm cho thấy với lượng 90 kg P2O5, bón với kali cho lạc tỷ lệ P:K là 3:2 năng suất tăng 1,1 tạ/ha so với tỷ lệ 2:1 và năng suất cao so với 3:1 là 2,2 tạ/hạ Hiệu suất 1 kg kali sunphat trên ựất cát biển trung bình là 6 kg lạc, ựất bạc màu từ 8 - 10 kg lạc. Trên ựất có thành phần cơ giới nhẹ trồng lạc thường thiếu nguyên

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 26 tố vi lượng, kết quả thắ nghiệm cho thấy phun Mo 0,1% lúc lạc ra hoa ở Diễn Châu - Nghệ An cho thấy ựất hạng 1 năng suất tăng 37,5 - 38,3%, ựất hạng 2 tăng 24,3 - 27,9% và ựất hạng 3 tăng 21,3 - 26,7%.

Võ Minh Kha, 1996 [21], ựối với lạc bón thermophotphat trên ựất xám ở Quảng Ngãi cho hiệu suất 2,8 - 3,0kg lạc vỏ/1 kg P2O5, trên ựất phù sa Sông Hồng ựạt 5 kg lạc vỏ/1 kg P2O5.

Thắ nghiệm của Hồ Thị Bắch Thoa, 1996 [30] tại đại Học Nông Nghiệp Huế trong 3 năm 1993, 1994, 1995 bón supephotphat cho lạc trên ựất phù sa sông Hương cho thấy năng suất khá ổn ựịnh qua các năm và biến ựộng từ 3,0 - 4,8 kg lạc vỏ/1 kg P2O5.

Lê Thanh Bồn, 1999 [1], nghiên cứu trên ựất cát biển ựiển hình khô ở Thừa Thiên Huế cho thấy, có thể dùng một trong hai dạng phân lân ựể bón cho lạc với công thức là: 30 kg N + 60 kg K2O + 90 kg P2O5 (dạng thermo) hoặc 30 kg N + 60 kg K2O + 120 kg P2O5 (dạng super), bón như vậy vừa ựảm bảo cho lạc ựạt năng suất trên 20 tạ/ha, vừa cho hiệu suất phân lân cao, ựồng thời ựạt liều lượng lãi cao với người sản xuất. Tác giả còn nhấn mạnh cây lạc trồng trên ựất cát biển ngoài bón phân ở các công thức trên thì cần ựược bổ sung thêm các chất dinh dưỡng khác như: S, Mg, Zn, Cụ...

Trần Thị Thu Hà, 2004 [17] thăm dò ảnh hưởng của liều lượng và tỷ lệ ựạm - lân ựến năng suất lạc trên ựất phù sa nghèo dinh dưỡng. Theo tác giả tỷ lệ ựạm, lân có ảnh hưởng lớn ựến việc hình thành nốt sần thông qua chỉ tiêu trọng lượng, liều lượng ựạm lân ắt ảnh hưởng ựến sự hình thành hoa và trọng lượng 100 quả ở cây lạc. Trong khi ựó, số quả chắc trên cây có phản ứng tắch cực với liều lượng và tỷ lệ bón ựạm lân ở cả hai vụ nghiên cứụ

2.4.2.2. Một số kết quả nghiên cứu về mật ựộ

Vũ đình Chắnh, Vũ Thị Thu Hiền, 2009 [4] ảnh hưởng của mật ựộ ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lạc trong ựiều kiện vụ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 27 xuân tại Ý Yên - Nam định theo tác giả mật ựộ 40 cây/m2 cho hai giống lạc L14 và MD7 trong vụ xuân cho năng suất 43,23 tạ/hạ

Ưng định và đặng Phú (1987) [15] tổng hợp các nghiên cứu và thấy rằng: Mật ựộ trồng tăng từ 22 cây/m2 (30 cm x 15 cm x 1 cây) lên 33 cây/m2 (30 cm x 10 cm x1 cây), năng suất lạc tăng từ 15 Ờ 22 tạ/ha; mật ựộ trồng 44 cây/m2 (30 cm x 15 cm x 2 cây), năng suất tăng lên 29 tạ/hạ Trên vùng ựất bạc màu Bắc Giang, trồng mật ựộ 25 cây/m2 (40 cm x 20 cm x 2 cây) năng suất 12 tạ/ha; mật ựộ tăng 42 cây/m2 (30 cm x 15 cm x 2 cây), năng suất tăng 15 tạ/hạ Những giống ựứng cây, phân cành gọn, mật ựộ thắch hợp cho vụ xuân là 40 cây/m2 (33 cm x 15 cm x 2 cây hoặc 20 cm x 25cm x 2 cây), năng suất cao hơn so với trồng 33 cây/m2 ( 30 cm x 10 cm x 1 cây) là 27 Ờ 36%.

Theo Lê Song Dự và cộng sự (1995)[14], ở Việt Nam mật ựộ trồng là yếu tố kỹ thuật quan trọng ựối với năng suất lạc. Nhiều kết luận cho rằng mật ựộ là yếu tố hàng ựầu ựể dạt năng suất caọ Mật ựộ gieo trồng hợp lý sẽ tận dụng khả năng ựất ựai, phân bón và ánh sáng ựể cho sản lượng caọ Vì vậy, xác ựịnh mật ựộ trồng lạc phù hợp cho từng vùng phải căn cứ vào ựiều kiện cụ thể. Với các giống ựứng cây, ắt phân cành, thân ngắn trồng dày hơn các giống lạc dạng bụi, phân cành nhiềụ Trong ựiều kiện thâm canh kém, ựất sấu, cây phát triển kém nên trồng dày hơn so với ựất tốt và thâm canh tốt. Khoảng cách hàng tốt nhất là 30 - 35cm, khoảng cách cây 7 - 10cm. Trong phạm vi này phân bố không gian của cây tương ựối hợp lý, tiện cho việc vun gốc, chăm sóc. Bên cạnh ựó, chắ phắ giống trong sản xuất lạc tương ựối lớn nên việc xác ựịnh mật ựộ trồng hợp lý cũng giảm bớt những chi phắ không cần thiết, nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế.

Tổng hợp từ nhiều kết quả nghiên cứu về mật ựộ trồng lạc ở một số tỉnh phắa bắc do trường đại học Nông nghiệp Hà Nội và Viện cây lương thực thực

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 28 hiện cho thấy rằng năng suất lạc có tương quan thuận với mật ựộ trên 35cây/m2 năng suất không tăng nhiều, trong khi số lượng giống tăng nhiều nên không ựem lại hiệu quả kinh tế (Lê Song Dự và cộng sự, 1979)[14].

đối với loại ựất trung bình ở miền Nam, theo Phan Hữu Trinh và cộng sự (1986) khoảng cách gieo lạc thường áp dụng là 30cm x 20cm x 1cây/hốc. Phạm Văn Biên và cộng sự (1991) cho rằng mật ựộ thắch hợp cho 2 giống lạc Lỳ và Bạch sa 77 trên ựất xám ở miền nam trong vụ hè thu là 25cây/m 2 và vụ thu ựông là 33cây/m2.

Nghiên cứu ảnh hưởng của mật ựộ gieo ựến một số ựặc tắnh nông học của giống lạc L02 trong ựiều kiện có che phủ Nilon ở miền Bắc, theo Nguyễn Thị Chinh (1999) không có sự khác nhau, rõ nét về số cành cấp I, cấp II của các mật ựộ và phương thức gieo khác naụ Tổng số quả/cây, khối lượng 100 hạt, cũng như tỷ lệ nhân ở các mật ựộ chênh lệch nhau không lớn. Tuy nhiên, năng suất ở mật ựộ 40cây/ m 2 theo phương thức trồng 33cm x 15cm x 2 cây hoặc 25cm x 20 cm x 2cây ựều cho năng suất cao hơn so với phương thức trồng 33cm x 10cm 1cây từ 27 - 36% là do có số cây/ m 2 lớn hơn.

2.4.2.3. Một số kết quả nghiên cứu về chọn tạo giống

để phục vụ công tác chọn tạo giống lạc, việc thu thập, bảo quản nguồn gen lạc ở Việt Nam ựã ựược nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu kết quả nghiên cứu ựã tạo ra ựược nhiều giống lạc như:

Các giống ựược chọn tạo bằng con ựường lai hữu tắnh:

Giống lạc Sen lai 75/23 ựược chọn tạo từ tổ hợp lai giữa Trạm Xuyên và Mộc Châu trắng, có khối lượng 100ha là 50 - 55g, năng suất trung bình 28 tạ/ha (Nguyễn Thị Chinh, 2005)[3].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 29 trung bình là 30tạ/ha, chịu ựược hạn tốt, kháng một số bệnh như ựốm nâu, ựốm ựen, gỉ sắt, khối lượng 100 hạt 50 - 60g (Nguyễn Văn Thắng và cs, 2005)[28].

Giống VD2 ựược tạo từ tổ hợp lai Lỳ đức Hoà với USA54, chắn sớm, năng suất trung bình ựạt 30 tạ/ha, khối lượng 100 hạt 46 - 48 g, tỉ lệ nhân cao 78 - 80% thắch hợp cho các tỉnh phắa Nam. (Nguyễn Thị Chinh, 2005) [3].

Các giống ựược chọn tạo từ gây ựột biến:

Giống V79 có năng suất trung bình 25 tạ/ha, có khối lượng 100 hạt 48 - 52 g, chịu hạn khá, song dễ mẫn cảm với các bệnh ựốm lá, gỉ sắt và héo xanh vi khuẩn (Lê Song Dự, 1995)[14].

Giống 4329 ựược chọn tạo từ xử lý ựột biến trên giống Hoa 17 bằng tia 5000 r, chắn trung bình, có năng suất trung bình 25 tạ/ha, khối lượng 100 hạt 55 - 50 g, tỉ lệ nhân ựạt 70 - 72%, thắch hợp cho vùng ựồng bằng, trung du Bắc bộ (Trần đình Long, 2005) [22].

Các giống ựược công nhân là giống tiến bộ kỹ thuật:

Giống LVT có năng suất trung bình 20 ta/ha, khối lượng 100 hạt 50 - 55 g, tỉ lệ nhân là 72%, chịu rét tốt, kháng bệnh ựốm lá, gỉ sắt ở mức trung bình, thắch hợp cho vùng trung du Bắc bộ, Duyên hải miền Trung và Cao nguyên (Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt nam, 1995) [34].

Giống MD7 có khối lượng 100 hạt ựạt 60 - 65 g, tỉ lệ nhân ựạt 70 - 75%, có tắnh thắch ứng rộng ựược trồng phổ biến ở nhiều vùng sinh thái của Việt Nam (Nguyễn Thị Chinh, 2005)[3], kháng bệnh héo xanh vi khuẩn rất cao (Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Thị Yến, 2000)[19].

Giống L02 có năng suất trung bình 30 tạ/ha, khối lượng 100 hạt 60 - 68 g, tỉ lệ nhân ựạt 68 - 70%, chịu hạn, kháng bệnh ựốm lá, gỉ sắt, héo xanh vi khuẩn (Nguyễn Thị Chinh, 2005)[3].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 30 Giống L08 có năng suất trung bình 30 ta/ha, khối lượng 100 hạt 67 - 72 g, tỉ lệ nhân ựạt 74 - 77%, kháng sâu chắch hút, bệnh héo xanh vi khuẩn ở mức trung bình (Nguyễn Xuân Hồng và cs, 2005) [20].

Giống L14 có năng suất trung bình 40 tạ/ha, khối lượng 100 hạt ựạt 58 - 60 g, chịu hạn tốt, kháng bệnh hại lá cao (Nguyễn Văn Thắng, Vũ đình Chắnh, 2007)[29].

Ngoài ra các nhà khoa học còn tạo ra các giống lạc chắn sớm năng suất cao, kháng ựược nhiều sâu bệnh như VD1 thắch hợp cho các tỉnh phắa Nam (Trần đình Long, Nguyễn Thị Chinh, 2005)[22], L05 thắch hợp cho các tỉnh ựồng bắng Sông Hồng, HL25 thắch hợp cho các tỉnh vùng ựồi thấp và ven biển miền Trung có năng suất trung bình từ 22 - 30 tạ/hạ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 31

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng và liều lượng phân bón đến sinh trưởng, phát triển của một số giống lạc tại huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 35 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)