Ảnh hưởng của mật ựộtrồng ựến khả năng tắch luỹ chất khô

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng và liều lượng phân bón đến sinh trưởng, phát triển của một số giống lạc tại huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 63 - 66)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.8. Ảnh hưởng của mật ựộtrồng ựến khả năng tắch luỹ chất khô

Lượng chất khô mà cây trồng tắch luỹ ựược chủ yếu nhờ vào quá trình quang hợp. Có tới 90 - 95% các chất ựược tạo ra từ các cơ quan trên mặt ựất là do bộ lá quang hợp tạo thành, trong ựó một phần ựược nó tiêu thụ ựể tạo ra các cấu trúc, cơ quan mới và một phần lớn ựược tắch luỹ trong các sản phẩm nông nghiệp: củ, quả, hạt ựể tạo ra năng suất. Do vậy, tắch luỹ chất khô càng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 54 nhiều thì khả năng cho năng suất càng caọ

Khả năng tắch luỹ chất khô của lạc cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: khả năng sinh trưởng của cây, ựặc ựiểm di truyền của giống, ựiều kiện ngoại cảnh, dinh dưỡng... Trong ựó, mật ựộ gieo trồng là một trong những yếu tố có ảnh hưởng ựến khả năng tắch luỹ chất khô của giống, qua nghiên cứu chúng tôi thu ựược kết quả ghi ở bảng 4.8.

Bảng 4.8. Ảnh hưởng của mật ựộ trồng ựến khả năng tắch luỹ chất khô (g/cây) Thời kỳ bắt ựầu ra hoa Thời kỳ ra hoa rộ Thời kỳ quả mẩy CT Mật ựộ L14 L23 L14 L23 L14 L23 TB mật ựộ 1 25 cây/m2(ự/c) 4,3 4,7 13,2 14,8 45,6 48,4 47,0 2 35 cây/m2 4,0 4,2 12,6 13,3 40,3 46,8 43,5 3 45 cây/m2 3,5 3,8 11,4 12,7 38,9 43,9 41,4 4 55 cây/m2 2,7 3,0 10,9 11,8 37,5 42,2 39,8 TB giống 40,5 45,3 CV% 5,8 LSD 0,05 giống 2,1 LSD 0,05 mật ựộ 1,9 LSD 0,05 giống và mật ựộ 4,3

Số liệu trên bảng 4.8 cho thấy, thời kỳ bắt ựầu ra hoa giống lạc L14 có khả năng tắch luỹ chất khô giao ựộng từ 2,7 Ờ 4,3 g/cây; công thức 4 có khả năng tắch luỹ chất khô thấp nhất, chỉ ựạt 2,7 g/cây, thấp hơn 1,6 g/cây so với ựối chứng; công thức 1(ựối chứng) có khả năng tắch luỹ chất khô cao nhất ựạt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 55 4,3 g/cây; công thức 2 ựạt 4,0 g/cây, thấp hơn 0,3 g/cây; công thức 3 ựạt 3,5 g/cây, thấp hơn 0,8 g/cây so với ựối chứng. Giống L23 có khả năng tắch luỹ chất khô giao ựộng từ 3,0 Ờ 4,7 g/cây; công thức 1 (ựối chứng) có khả năng tắch luỹ chất khô cao nhất, ựạt 4,7 g/cây; công thức 2 ựạt 4,2 g/cây, thấp hơn 0,5 g/cây; công thức 3 ựạt 3,8 g/cây, thấp hơn 0,9 g/cây; công thức 4 ựạt 3,0 g/cây, thấp hơn 1,7 g/cây so với công thức ựối chứng và cũng là công thức có khả năng tắch luỹ chất khô thấp nhất.

Thời kỳ ra hoa rộ: khả năng tắch luỹ chất khô của giống lạc L14 giao ựộng từ 10,9 Ờ 13,2 g/cây; công thức 4 có khả năng tắch luỹ chất khô thấp nhất, chỉ ựạt 10,9 g/cây, thấp hơn 2,3 g/cây so với ựối chứng; công thức ựối chứng có khả năng tắch luỹ chất khô cao nhất ựạt 13,2 g/cây; công thức 3 ựạt 11,4 g/cây, thấp hơn 1,8 g/cây; công thức 2 ựạt 12,6 g/cây, thấp hơn 0,6 g/cây so với ựối chứng. Giống L23 có khả năng tắch luỹ chất khô giao ựộng từ 11,8 Ờ 14,8 g/cây; công thức 1 (ựối chứng) có khả năng tắch luỹ chất khô cao nhất, ựạt 14,8 g/cây; công thức 2 ựạt 13,3 g/cây, thấp hơn 1,5 g/cây; công thức 3 ựạt 12,7 g/cây, thấp hơn 2,1 g/cây; công thức 4 ựạt 11,8 g/cây, thấp hơn 3,0 g/cây so với công thức ựối chứng và là công thức có khả năng tắch luỹ chất khô thấp nhất.

Thời kỳ quả mẩy: với giống lạc L14 có khả năng tắch luỹ chất khô giao ựộng từ 37,5 Ờ 45,6 g/cây; công thức 4 có khả năng tắch luỹ chất khô thấp nhất, chỉ ựạt 37,5 g/cây, thấp hơn 8,1 g/cây so với ựối chứng; công thức 1 (ựối chứng) có khả năng tắch luỹ chất khô ựạt 45,6 g/cây và là công thức có khả năng tắch luỹ chất khô cao nhất; công thức 3 ựạt 38,9 g/cây, thấp hơn 6,7 g/cây; công thức 2 ựạt 40,3 g/cây, thấp hơn 5,3 g/cây so với ựối chứng. Giống L23 có khả năng tắch luỹ chất khô giao ựộng từ 42,2 Ờ 48,4 g/cây; công thức (ựối chứng) có khả năng tắch luỹ chất khô cao nhất, ựạt 48,4 g/cây; công thức 2 ựạt 46,8 g/cây, thấp hơn 1,6 g/cây; công thức 3 ựạt 43,9 g/cây, thấp hơn 4,5 g/cây; công thức 4 ựạt 42,2 g/cây, thấp hơn 6,2 g/cây so với công thức ựối

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 56 chứng và là công thức có khả năng tắch luỹ chất khô thấp nhất. So sánh trung bình giống về khả năng tắch luỹ ở thời kỳ này cho thấy giống lạc L14 có khả năng tắch luỹ chất khô thấp hơn 4,8 g/cây so với giống lạc L23.

Như vậy, mật ựộ trồng có ảnh hưởng ựến khả năng tắch lũy chất khô của giống; qua nghiên cứu cho thấy, với mật ựộ trồng 25 cây/m2 thì khả năng tắch luỹ chất khô của 2 giống tham gia thắ nghiệm là cao nhất, giống lạc L23 có khả năng tắch luỹ chất khô ựạt 48,4 g/cây và giống L14 ựạt 45,6 g/câỵ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng và liều lượng phân bón đến sinh trưởng, phát triển của một số giống lạc tại huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)