Tình hình nghiên cứu bệnh viêm gan vịt ở trong và ngoài nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình sản xuất vacxin nhị giá phòng bệnh dịch tả vịt và viêm gan do virus ở vịt (Trang 29 - 32)

2.2.1.1. Tình hình bệnh viêm gan vịt trên thế giới

Năm 1945 ở Mỹ, Levine và Hofstad [43] quan sát thấy một bệnh lạ xảy ra trên ựàn vịt con một tuần tuổi: vịt chết nhanh sau khi có biểu hiện triệu chứng, bệnh tắch chủ yếu tập trung ở gan, gan sưng, xuất huyết lốm ựốm trên gan.

Mùa xuân năm 1949 ở ựảo Long của Mỹ có tổng số vịt nuôi 750.000 con, Levine và Fabricant [44] quan sát thấy một bệnh tương tự xảy ra trên các ựàn vịt con trắng Bắc Kinh, bệnh xuất hiện ựầu tiên ở những vịt 2-3 tuần tuổi, bệnh này lây lan nhanh từ trại vịt này sang trại khác, 70 trại bị thiệt hại nghiêm trọng, trại bị bệnh nặng tỷ lệ vịt chết lên ựến 95%. Thời ựiểm cuối ổ dịch chỉ còn sót lại một vài trại, khi bị nhiễm bệnh tỷ lệ chết thấp khoảng 15%. Năm 1950, bằng phương pháp nuôi cấy trên phôi gà, Levine và Fabricant ựã phân lập ựược virus viêm gan vịt typ I.

Năm 1953, bệnh chỉ xảy ra trên các ựàn vịt ở các vùng khác của nước Mỹ. Năm 1954 bệnh xảy ra ở Anh. Năm 1958 ở Ai Cập do, sau ựó ở Ý, Hà Lan, Nga cũng có những công trình công bố. Theo các báo cáo gần ựây nhất, bệnh viêm gan vịt do virus typ I xảy ra khắp nơi trên thế giới trong ựó có cả Trung Quốc và Triều Tiên (OIE, 2006) [48].

Theo Toth, 1969 [53] cho biết ở ựảo Long của Mỹ, bệnh viêm gan vịt ựã xảy ra trên ựàn vịt con ựã ựược dùng vacxin nhược ựộc typ I. Bệnh xảy ra

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 21 nhẹ hơn so với bênh viêm gan vịt của virus typ I, tỷ lệ chết của vịt con hiếm khi vượt quá 30%. Theo Haider và Calnek, 1979 [39] ựã ựặt tên virus này là virus viêm gan vịt typ III. Cho ựến nay virus viêm gan vịt typ III mới chỉ ựược công bố ở Mỹ.

2.2.1.2. Tình hình bệnh viêm gan vịt ở Việt Nam

Ở nước ta, năm 1987 Trần Minh Châu và cs [8] ựã ghi nhận có bệnh viêm gan vịt, nhưng chưa phân lập ựược virus. Năm 1979 - 1983, bệnh xảy ra ở nhiều ựịa phương làm chết rất nhiều vịt (Lê Thanh Hòa, Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên) [17]. Năm 1983 Trần Minh Châu và cộng sự ựã phân lập ựược một chủng virus viêm gan vịt cường ựộc tại một trại vịt ở Hà Sơn Bình. Quan nuôi cấy trên phôi gà, chủng virus này yếu ựi, không gây bệnh cho vịt con mà tạo ựược ựề kháng cho vịt con.

Tác hại của bệnh viêm gan vịt ở nước ta ựược mô tả khá kỹ qua một số ổ dịch ở Phú Khánh (Phạm Thị Thu Lan và Thân Thị Mạnh, 1987 [29]).

Theo Nguyễn Văn Cảm, Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Khánh Ly, 2001 [5], gần ựây nhiều giống vịt, ngan cao sản nhập vào nước ta chưa thắch nghi với ựiều kiện môi trường nên bệnh viêm gan vịt càng xảy ra nhiều hơn, ựặc biệt ở các ựịa phương như Hà Tây, Hà Nam, Thái Bình và các tỉnh ựồng bằng sông Cửu Long gây tổn thất lớn.

Tại Nam định tháng 5 năm 2001 ựã xảy ra một ổ dịch lớn ở xã Hồng Quang, huyện Nam Trực , ựàn vịt 10000 con mới nở ựã mắc bệnh viêm gan vịt và ựến 5 ngày tuổi chết 700 con, những ngày sau ựó số chết giảm dần nhưng tổng số chết lên ựến 80% tổng số ựàn.

Bệnh viêm gan vịt là một bệnh truyền nhiễm gây tổn thất lớn cho ngành chăn nuôi thủy cầm, nhiều công trình nghiên cứu về bệnh viêm gan vịt ựã ựược thực hiện.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 22 Năm 1984 Lê Thanh Hòa, Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên [17] ựã nghiên cứu ựặc tắnh sinh học của vacxin viêm gan vịt nhược ựộc chủng TN của Asplin và ứng dụng quy trình sản xuất vacxin của Hunggari và ựiều kiện ở Việt Nam. Các tác giả cho biết vacxin ựạt chỉ tiêu an toàn và hiệu lực khi sử dụng.

Bùi Thị Cúc, 2002 [10] ựã nghiên cứu biến ựổi bệnh lý ựại thể, vi thể và siêu vi thể bệnh viêm gan vịt, nhận thấy bệnh tắch siêu vi thể ựiển hình là màng nhân của tế bào gan bị thoái hóa và hoại tử; các glycogen trong tế bào gan bị phá hủy, ựồng thời xuất hiện các thể hình cầu có bán kắnh 100 - 300nm.

Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn đức Lưu, Trần Thu Hiền [31] ựã nghiên cứu kết quả sử dụng kháng thể viêm gan vịt vào phòng trị bệnh viêm gan vịt. Nhằm bảo vệ ựàn vịt con trước bệnh viêm gan vịt truyền nhiễm, nhóm tác giả ựã nghiên cứu, sản xuất vacxin nhược ựộc viêm gan vịt dưới dạng ựông khô bằng các phương pháp sản xuất vacxin ựang hiện hành trên thế giới, bước ựầu ựã thu ựược kết quả khả quan. Vacxin ựược nghiên cứu và sản xuất theo ỢSeedlot systemỢ. Virus ựược gây nhiễm trên phôi gà 8 - 10 ngày tuổi, sau 3 - 5 ngày thu hoạch virus và tiến hành ựông khô. Các lô vacxin thắ nghiệm ựã ựược kiểm nghiệm các chỉ tiêu vô trùng, an toàn, hiệu lực tại Xắ nghiệp thuốc thú y Trung ương và Trung tâm kiểm nghiệm thuốc thú y nhà nước ựều cho kết quả tốt. Vacxin ựã ựược thử nghiệm tại một số cơ sở chăn nuôi vịt và cho kết quả: vacxin ựảm bảo an toàn, vịt khỏe mạnh, phát triển bình thường, không bị nhiễm bệnh trở lại. (Trần Thị Liên và cs) [20].

Hiện nay, bộ môn Vi sinh vật - Truyền nhiễm - Khoa Thú y -Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội ựang sở hữu giống virus vacxin nhược ựộc viêm gan vịt DH-EG-2000 thắch nghi trên phôi gà có xuất xứ từ nước ngoài. Những nghiên cứu khảo sát ban ựầu về ựặc tắnh sinh học và hiệu lực của vacxin cho kết quả tốt, ựáp ứng ựược yêu cầu phòng chống bệnh viêm gan vịt ở Việt Nam.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 23

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình sản xuất vacxin nhị giá phòng bệnh dịch tả vịt và viêm gan do virus ở vịt (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)