2.2.3.1. Loài mắc bệnh
Trong tự nhiên, bệnh chủ yếu có ở vịt con 1-3 tuần tuổi, cũng có trường hợp thấy xuất hiện ở vịt (5-6 tuần tuổi) và vịt con mới nở 12 giờ. Vịt trưởng thành và các loài gia cầm khác không mắc bệnh.
Virus viêm gan vịt không những gây bệnh cho vịt con mà còn gây bệnh cho một số loại thủy cầm khác như ngan, ngỗng, vịt trời và một số loài chim nước. Khi di cư, chắnh xác các loài chim nước là nguyên nhân gây ra dịch ở các quốc gia cách xa nhau hàng ngàn cây số.
Các loài gia cầm như gà, gà tây, ựà ựiểu và các ựộng vật có vú khác không mẫn cảm với virus viêm gan vịt.
2.2.3.2. Phương thức truyền lây
Virus ựược bài xuất ra môi trường từ vịt bị bệnh và vịt mang trùng theo phân, lẫn vào thức ăn nước uống, dụng cụ chăn nuôi và phân tán vào không khắ. Rồi từ ựó theo con ựường tiêu hóa, hô hấp xâm nhập vào cơ thể vịt lành bệnh. Trong ựiều kiện tự nhiên vịt con mắc bệnh chủ yếu qua ựường miệng. Các loài chim nước cũng là một phương thức truyền bệnh từ nơi này ựến nơi
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 29 khác cách nhau hàng ngàn cây số.
Virus có thể truyền cho ựời sau qua lòng ựỏ trứng, ựây là một trong những nguyên nhân gây ra dịch bệnh ở vịt con mới nở. Hiện nay ựã xác nhận ựược rằng vịt khỏi bệnh và vịt tiếp xúc với chủng mang virus trong vòng 8-10 tuần (Nguyễn Thát, 1975) [30].
2.2.3.3. Cơ chế sinh bệnh
Virus xâm nhập vào cơ thể qua niêm mạc ựường tiêu hóa, hô hấp hoặc vết thương rồi vào máu. Theo máu virus ựến các cơ quan phủ tạng ựặc biệt là gan-cơ quan ựắch của virus.
Dưới tác ựộng của virus, quá trình trao ựổi chất ở gan bị rối loạn, lượng glucogen trong gan giảm thấp, lượng lipit tăng cao do quá trình trao ựổi Cholesterol bị ựình trệ, do ựó vịt con thiếu năng lượng, sức ựề kháng giảm sút. Ở giai ựoạn sau virus trực tiếp phá hủy tế bào gan, tế bào nội mô huyết quản gây hoại tử gan và xuất huyết ựặc hiệu. Do tổ chức gan bị phá hủy, công năng gan suy yếu, không còn chức năng giải ựộc làm chất ựộc trong quá trình trao ựổi chất tắch tụ lại, con vật chết do ngộ ựộc.