2.2.2.1. Hình thái và cấu trúc của virus.
Virus gây bệnh viêm gan ở vịt con là một ARN virus rất nhỏ, xuyên qua màng lọc Besrkefld, Seitz EK. Sau khi lọc bệnh phẩm chứa virus qua những màng này nó vẫn có tác dụng gây bệnh cho vịt con (Levine và Fabricant, 1950 [44]. Dưới kắnh hiển vi ựiện tử virus là những hạt tròn có bề mặt xù xì, kắch thước 20-40nm (Nguyễn Thát, 1975) [30], không có vỏ bọc ngoài, có 32 capxome.
Virus có nhiều dạng hình thái khác nhau: - Dạng hình cầu: là dạng thường gặp.
- Dạng hình que: chủ yếu là ở các virus gây bệnh cho thực vật. - Dạng hình khối: của các virus có nhiều cấu tạo phức tạp. - Dạng ựặc biệt: của các thực khuẩn thể (phage).
Virus có cấu tạo ựơn giản từ trong ra ngoài bao gồm: Nhân, vỏ bọc nhân (Capxit). Ở một số virus còn có vỏ bọc ngoài (Envelope).
* Nhân virus (Core - Nucleus)
Chứa axit Nucleic hoặc AND hoặc ARN, là vật liệu mang thông tin di truyền của virus, hầu hết các virus thực vật chứa ARN, virus gây bệnh cho người và ựộng vật, một số chứa AND, một số chứa ARN, còn thực khuẩn thể thì luôn luôn chứa AND.
* Vỏ bọc (capxit)
Là lớp vỏ bao bọc trực tiếp lấy virus, có bản chất là Protein, vỏ capxit ựược tạo thành từ các ựơn vị hình thái gọi là capxome. Capxome lại ựược tạo thành từ những mạch peptit cuộn lại theo cấu trúc bậc hai hoặc bậc ba gọi là những ựơn vị cấu trúc, mỗi ựơn vị cấu trúc có thể lại là một hoặc nhiều mạch peptit. Mỗi ựơn vị hình thái có thể là một hoặc nhiều ựơn vị cấu trúc.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 24 Tập hợp capxit bao quanh axit nucleic của nhân virus ựược gọi là nucleocapxit. đó chắnh là thành phần cấu trúc của virus hạt dạng trần hay virus chưa hoàn chỉnh.
Tùy theo kiểu sắp xếp của capxit mà chia virus theo ba kiểu cấu trúc: - Kiểu cẩu trúc xoắn.
- Kiểu cấu trúc khối. - Kiểu cấu trúc phức tạp.
* Vỏ bọc ngoài (Envelope)
Ở một số virus còn có vỏ bọc ngoài, ựó là phần bao bọc ngoài cùng của virus chứa các chất lipoprotein, glucoprotein, vắ dụ như virus ựậu mùa. Một số virus khác còn có men và kháng nguyên gây ngưng kết, ựây là phần không ựặc hiệu của virus.
2.2.2.2. Phân loại virus
Trong quá trình nghiên cứu virus viêm gan vịt các nhà khoa học ựã xác ựịnh ựược 3 type gây bệnh khác nhau gây ra bệnh (OIE, 2006) [48].
- DHV type I (Picornavirus) - DHV type II (Astrovirus) - DHV type III ( Picornavirus)
Các type II và III ựược công nhận tồn tại riêng biệt và nó gây bệnh cho vịt con ựã miễn dịch với type I (Nguyễn đức Lưu, 2002) [24].
* DHV type I (hay còn gọi là type cổ ựiển)
Type I phổ biến hơn và phân bố rộng rãi khắp thế giới, lần ựầu tiên ựược Levine và Fabricant phát hiện vào năm 1949-1950, phần lớn gây chết cho vịt con 7-21 ngày tuổi, tỷ lệ chết cao 80-95%.
Tiêm dưới da hoặc tiêm bắp cho vịt con thì vịt chết trong vòng từ 18 ựến 48 giờ sau khi tiêm, thường chết trước 24 giờ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 25 nang phôi vịt (10-14 ngày tuổi) hoặc phôi gà (8-10 ngày tuổi) thì phôi vịt sẽ chết trong khoảng 24-72 giờ, trong khi phôi gà thường 5-8 ngày sau mới chết.
* DHV type II (type hiện ựại)
được Asplin xác ựịnh năm 1965, ựây là một Astrovirus, có ựường kắnh 28-30nm khi quan sát bằng kắnh hiển vị ựiện tử.
Type II thường gây bệnh cho vịt lớn hơn từ 2-3 tuần tuổi và gây tỷ lệ chết không ựáng kể. Nó gây chết cấp tắnh ở vịt, triệu chứng và bệnh tắch giống so với type I.
* DHV type III
Do Toth (Mỹ) phát hiện năm 1969 [53], virus là một Picornavirus, có tắnh kháng nguyên không quan hệ với virus viêm gan vịt type I, quan sát dưới kắnh hiển vi ựiện tử trên tế bào thận vịt nhiễm virus cho thấy virus là loại ARN có ựường kắnh 30nm trong tế bào chất.
Tổn thất của nó lên tới 20% với vịt ựã miễn dịch với type I. Type III là nguyên nhân gây nhiễm cấp tắnh ở vịt con với dấu hiệu lâm sàng tương tự so với type I, nhưng khả năng gây nhiễm type III kém hơn so với type I.
Khi tiêm virus lên màng niệu nang phôi vịt 10 ngày tuổi, thường có vài phôi chết trong khoảng 7-10 ngày, màng trở nên khô cứng, phắa dưới phù, phôi còi cọc, xuất huyết trên da, gan, lách, thận, lách sưng.
Trên phôi gà, virus viêm gan vịt type III không có khả năng nhân lên. Ở môi trường tế bào thận, gan của phôi vịt hay của vịt con, virus có khả năng nhân lên, có thể dùng môi trường này ựể xác ựịnh virus.
2.2.2.3. Sức ựề kháng của virus.
Mỗi một loại vi sinh vật ựều có một sức ựề kháng nhất ựịnh với các yếu tố vật lý, hóa học Ầ đối với virus hiểu biết về sức ựề kháng của chúng có một ý nghĩa vô cùng to lớn trong việc tiêu ựộc, sát trùng, phòng chống, thanh
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 26 lý dịch bệnh cho người, ựộng vật và cây trồng, ứng dụng trong việc bảo quản các chế phẩm như: vacxin, các mẫu bệnh phẩm Ầ
Sức ựề kháng của virus thể hiện qua các yếu tố sau: * Nhiệt ựộ (Temperature - To)
Mỗi một loại virus có một sức kháng nhiệt ựộ nhất ựịnh. Khi ở nhiệt ựộ cao sẽ làm cho protein của capxit ựông vón lại, nên virus không hấp thụ vào tế bào và không thực hiện quá trình nhân lên ựược. Hầu hết các virus bị bất hoạt ở nhiệt ựộ 55 - 60oC/5 - 30 phút, một số ắt có thể chịu ựựng ựược ở nhiệt ựộ 65 - 80oC/30 phút. Nhiệt ựộ càng thấp thì sức chịu ựựng của virus càng cao, ở nhiệt ựộ -70oC ựến -75oC virus vẫn bảo ựảm ựược hoạt tắnh. So vậy phương pháp bảo quản virus tốt nhất là phương pháp ựông khô hay phương pháp làm lạnh ựột ngột ở -70oC sau ựó bảo quản ở tủ lạnh -20oC, các phương pháp này cho phép giữ ựược virus trong nhiều năm.
* Các yếu tố vật lý (Physical elements)
Tất cả các virus ựều bị bất hoạt nhanh chóng bởi các tia tử ngoại và các tia Rơnghen (X). Sóng âm thanh cao tần cũng có khả năng xé tan virus ra từng mảnh.
* Các yếu tố hóa học (Chemical elements)
Các hóa chất thông thường ựều có thể làm bất hoạt virus như: Muối kim loại nặng, các chất oxy hóa mạnh (KMnO4, KCr2O4), phenolẦ Do vậy các chất sát trùng này thường ựược sử dụng trong nghiên cứu virus như: sát trùng dụng cụ, chân tay, tẩy uế, thanh lý các ổ dịch do virus gây nên.
* Enzym
Các enzym tiêu ựạm: tripxin, pepxin, proteinaza có tác dụng phân giải protein của virus, làm cho hoạt tắnh của virus bị mất ựi.
* độ PH.
Mỗi loại virus thắch nghi với một ựộ pH nhất ựịnh, ngoài khoảng pH này chúng sẽ bị bất hoạt nhanh chóng hay sẽ bị tiêu diệt. Song ựa số các loại
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 27 virus chịu ựựng ựược ở ựộ pH từ 5 - 9, nếu ựộ pH trên hay dưới khoảng này chúng ựều bị bất hoạt do protein của vỏ Capxit bị phân giải và như vậy axit nucleic của nhân virus không ựược bảo vệ.
* Các chất kháng sinh
Tất cả các chất kháng sinh hầu như không có tác dụng ựối với virus. Do ựó người ta không dùng kháng sinh ựể ựiều trị các bệnh do virus, mà phương pháp tốt nhất là phòng và can thiệp dịch bằng vacxin hay kháng huyết thanh.
2.2.2.4. Nuôi cấy virus.
Virus là loại ký sinh nội bào bắt buộc, do vậy virus không thể phát triển trong môi trường nhân tạo ựược. Tùy từng loại virus khác nhau mà ta lựa chọn phương pháp nuôi cấy khác nhau. Cơ bản có các phương pháp nuôi cấy sau:
* Nuôi cấy trên ựộng vật thắ nghiệm
đây là phương pháp cổ ựiển ựã ựược sử dụng từ lâu mà ngày nay vẫn còn ựược sử dụng ựể phân lập virus, nghiên cứu bệnh lý, tác dụng gây bệnh trên cơ thể và tổ chức riêng biệt, những ựặc tắnh sinh học của virus. Tuy nhiên nhược ựiểm của phương pháp này là cồng kềnh, mất nhiều thời gian, không kinh tế, ựặc biệt là dễ gây ô nhiễm và lây lan bệnh tật.
Với phương pháp này thì việc chọn ựộng vật ựể cấy truyền và ựường tiêm thắch hợp là rất quan trọng. Tùy từng loại virus mà lựa chọn ựộng vật cảm thụ thắch hợp. Vắ dụ như: virus viêm gan vịt (Duck hepatitis virus) thì dùng vịt con từ 1 ựến 3 ngày tuổi với ựường tiêm dưới da là tốt nhất.
* Nuôi cấy trên phôi gà, vịt ựang phát triển
đa số các virus ựều có thể phát triển tốt trên phôi gà, phôi vịt ựang phát triển do ựó phương pháp này ựược sử dụng rộng rãi ựể phân lập, kiểm nghiệm ựịnh loại virus, chế tạo kháng nguyên và các loại vacxin. đây là phương pháp thuận tiện, cho kết quả nhanh, tiết kiệm, kinh tế, có thể cùng một lúc nuôi cấy nên hàng loạt phôi gà, phôi vịt và thu ựược một lượng virus khá lớn.
Tùy thuộc loại virus mà chọn tuổi phôi, ựường tiêm và liều lượng thắch hợp. Vắ dụ: virus viêm gan vịt (Duck hepatitis virus) nuôi cấy tốt trên phôi vịt
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 28 12 - 13 ngày tuổi và trên phôi gà 9 - 10 ngày tuổi, với ựường tiêm vào xoang niệu mô và liều thắch hợp là 0,2ml huyễn dịch có chứa virus cho một phôi (Nguyễn Vĩnh Phước, 1987) [27].
* Nuôi cấy virus trên tổ chức tế bào
Phương pháp nuôi cấy virus trên tổ chức tế bào ngày nay ựã trở thành phương thức phổ biến trong nghiên cứu virus học, vì phương pháp này có nhiều ưu ựiểm hơn hẳn so với hai phương pháp trên. đây là phương pháp ựược sử dụng rộng rãi trong y học và trong thú y nhằm: Nuôi cấy, phân lập, chuẩn ựộ, giám ựịnh, xác ựịnh tắnh chất huyết thanh học, quan sát hình thái siêu cấu trúc của virus và ựặc biệt hơn cả là dùng môi trường tế bào ựể chế tạo ra vacxin (Nguyễn Như Thanh - Nguyễn Bá Hiên - Trần Thị Lan Hương) [28].