Các phương pháp chẩn ựoán bệnh viêm gan vịt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình sản xuất vacxin nhị giá phòng bệnh dịch tả vịt và viêm gan do virus ở vịt (Trang 39 - 42)

2.2.5.1. Chẩn ựoán lâm sàng

Chẩn ựoán bệnh viêm gan vịt do virus ở vịt con có một số khó khăn vì bệnh xuất hiện ựột ngột và chết rất nhanh nên bệnh thường bị giải thắch sai lầm là do thức ăn và do chuồng trại kém. Khi chẩn ựoán bệnh viêm gan vịt do virus cần lưu ý những ựiểm sau:

- Bệnh xuất hiện ựột ngột và diễn ra cấp tắnh.

- Chỉ gây tổn thương cho vịt trước 2 tháng tuổi, ựặc biệt ở vịt con 1 - 6 tuần tuổi.

- Gan có nhiều ựiểm xuất huyết.

* Chẩn ựoán phân biệt

Trong chẩn ựoán bệnh viêm gan vịt do virus cần phân biệt với một số bệnh khác:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 31 - Chẩn ựoán phân biệt với bệnh dịch tả vịt (Duck plague): Bệnh dịch tả vịt xảy ra ở mọi lứa tuổi. Vịt có triệu chứng sưng ựầu, ựau mắt, liệt cánh, liệt chân, tiêu chảy phân xanh, tốc ựộ vịt chết chậm hơn, vịt có bệnh tắch viêm kết mạc mắt, xuất huyết dưới da, loét ựường tiêu hóa như: Niêm mạc dạ dày, ruột. Virus dịch tả vịt rất mẫn cảm với chloroform và có thể tìm thấy thể bao hàm trong chẩn ựoán tổ chức học.

- Chẩn ựoán phân biệt với bệnh Salmonellosis ở vịt: Bênh xảy ra ở cả vịt con, vịt giống. Vịt con ỉa chảy, phân trắng, gan có ựiểm hoại tử. Vịt giống bị viêm buồng trứng, trứng non teo, dị hình, vịt giảm ựẻ, vỏ trứng mỏng, dễ vỡ. Vịt con chưa tiêu hết lòng ựỏ; gan, lách, thận sưng, xung huyết bệnh có thể chứa khỏi bằng kháng sinh (Nguyễn Vĩnh Phước, 1978) [27]. Trong phòng thắ nghiệm, vi khuẩn dễ dàng phân lập ựược bằng một số môi trường thông thường: Môi trường thạch máu, thạch thường.

- Chẩn ựoán phân biệt với bệnh nhiễm ựộc Aflatoxin (Aflatoxicosis): Bệnh có triệu chứng gần giống bệnh viêm gan vịt, biểu hiện bệnh tắch là gan sưng, có màu nhợt nhạt; thận và lách xuất huyết, bao tim và xoang bụng tắch nước. Vịt chết nhanh ở mọi lứa tuổi, gan sưng, rắn, nhu mô gan và thận bị phá hủy nghiêm trọng nhưng không có tế bào viêm. Không có sự lây lan bệnh sang các ựàn vịt khác khi không dùng cùng một loại thức ăn.

2.2.5.2. Chẩn ựoán virus học

* Phân lập virus

Phương pháp chẩn ựoán bệnh bằng kỹ thuật phân lập virus, cho kết quả hữu hiệu và có thể biết ựược typ của virus gây bệnh.

Bệnh phẩm dùng chẩn ựoán là gan của vịt mắc bệnh, nghiền bệnh phẩm với dung dịch PBS (Phosphate Buffer Saline) tỷ lệ 1/5 xử lý chloroform trong thời gian 10 - 15 phút ở nhiệt ựộ phòng ựể diệt tạp khuẩn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 32 Tiến hành phân lập:

- Nuôi cấy virus viêm gan vịt typ I:

+ Dùng vịt 1 - 7 ngày tuổi, tiêm hỗn dịch bệnh phẩm vào dưới da hoặc tiêm bắp. Sau khi tiêm 18 - 48 giờ, thường dưới 24 giờ vịt chết, có biểu hiện triệu chứng, bệnh tắch ựặc trưng của virus typ I.

+ Dùng phôi vịt 10 - 14 ngày tuổi hoặc phôi gà 8 - 10 ngày tuổi, tiêm hỗn dịch bệnh phẩm vào xoang niệu mô. Sau khi tiêm, virus giết chết phôi vịt trong khoảng 24 - 72 giờ, phôi gà từ 5 - 8 ngày.

Phôi có bệnh tắch: Còi cọc, xuất huyêt dưới da, phù phôi, gan sưng, ựỏ hoặc hơi vàng.

+ Dùng môi trường tế bào gan phôi vịt: Sau khi cấy hỗn dịch bệnh phẩm, virus gây hủy hoại tế bào: Tế bào co tròn, hoại tử, tạo plaques ựường kắnh gần bằng 1 mm.

- Nuôi cấy virus viêm gan vịt typ II.

+ Dùng vịt 1 - 7 ngày tuổi, tiêm hỗn dịch bệnh phẩm vào dưới da hoặc tiêm bắp. Sau khi tiêm 2 - 4 ngày vịt mới chết. Tỷ lệ chết chỉ ựạt 20%. điều này khác hẳn so với typ I.

+ Dùng phôi vịt 10 - 14 ngày tuổi, gây nhiễm virus qua xoang niệu mô. Trên môi trường này, virus nhân lên hạn chế, sau 6 - 10 ngày mới phát hiện ựược sự nhiễm virus của phôi: Phôi còi cọc, hoại tử, gan có màu xanh.

+ Virus viêm gan vịt typ II không nhân lên ựược trên môi trường tế bào của vịt, gà.

- Nuôi cấy virus viêm gan vịt typ III:

+ Dùng vịt 1 - 7 ngày tuổi, tiêm hỗn dịch bệnh phẩm vào bắp thịt, 24 giờ sau khi tiêm vịt không chết, sau 2 - 4 ngày vịt chết, tỷ lệ chết thấp chỉ ựạt 20%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 33 + Dùng phôi vịt 10 ngày tuổi, tiêm hỗn dịch bệnh phẩm vào màng nhung niệu, virus nhân lên yếu. Sau khi tiêm 7 - 10 ngày phôi mới chết, bệnh tắch phôi: Phôi còi cọc, phù phôi, xuất huyết dưới da, màng nhung niệu khô và dày; gan, lách, thận sưng to.

Virus viêm gan vịt typ III không nhân lên trên phôi gà. Nuôi cấy virus trên môi trường tế bào không thành công nhưng có thể phát hiện virus trong tế bào gan phôi vịt, thận phôi vịt bị nhiễm virus bằng phản ứng miễn dịch huỳnh quang trực tiếp.

2.2.5.3. Chẩn ựoán huyết thanh học

Ngay từ khi virus ựược phát hiện, người ta ựã dùng phản ứng trung hòa virus với mục ựắch: ựịnh typ virus, ựánh giá phản ứng miễn dịch của cơ thể ựối với vacxin và dùng trong ựiều tra dịch tễ.

- Phản ứng trung hòa ựược sử dụng ựể ựịnh typ viêm gan vịt typ I, (Woolcock, 1998): dùng vịt con 1 - 7 ngày tuổi, mỗi con tiêm 1 - 2ml huyết thanh miễn dịch hoặc kháng thể ựặc hiệu chế từ lòng ựỏ vào dưới da. Sau 24 giờ tiến nhành tiêm virus cường ựộc với liều 103LD50. Kết quả 80 - 100 % vịt ựối chứng chết, 80 - 100% vịt thắ nghiệm sống sót. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dùng phản ứng bảo hộ chéo ựể phân biệt virus viêm gan vịt typ I, typ II, typ III: tiêm huyết thanh miễn dịch viêm gan vịt typ I, typ II cho vịt 2 - 4 ngày tuổi. Sau 3 ngày tiến hành công cường ựộc virus phân lập ựược (Gough, 1985) [38].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình sản xuất vacxin nhị giá phòng bệnh dịch tả vịt và viêm gan do virus ở vịt (Trang 39 - 42)