Tình hình tiêu thụ cao su thiên nhiên ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật ghép đến sinh trưởng, phát triển của cây cao su ở giai đoạn vườn ươm tại điện biên (Trang 29 - 33)

Cao su là cây công nghiệp có giá trị lớn cả về kinh tế và môi trường. Về

kinh tế, cao su ựứng thứ 7 trong 10 ngành có giá trị xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu 1,27 tỷ USD; tắnh riêng trong lĩnh vực nông nghiệp, ựây là ngành ựứng thứ 2 sau gạo. Mức tiêu thụ cao su thế giới

ước tắnh tăng trung bình 2,3%/năm, ựây là yếu tố thuận lợi ựể ựầu tư vào ngành Ộvàng trắngỢ này. [22]

Hiện nay, Việt Nam có bốn chủng loại sản phẩm cao su ựược chế biến

chiếm tỷ lệ cao nhất (các sản phẩm mủ cấp cao SVR 3L, L, 5 chiếm 71,7%). Ngoài ra các loại khác như SVR 10, SVR 20 cũng ựáp ứng tiêu chuẩn Việt Nam nhưng chất lượng không ổn ựịnh. Việc sản xuất dùng làm các mặt hàng cao su như găng tay, bong bóng, ... chiếm 4,7%.E Loại cao su xông khói và cao su tờ ựánh ựông ở nồng ựộ nguyên thuỷ (RSS hoặc ICR) chiếm khoảng 1,4 %. Cao su Crếp 2, 3 và 4 chiếm khoảng 0,2%.

Tỷ trọng xuất khẩu cao su của Việt Nam trên thế giới chiếm khoảng 7% tắnh theo sản lượng xuất khẩu. Nhưng do uy tắn chưa cao nên giá xuất khẩu cao su của Việt Nam thấp hơn so với giá cao su trên thị trường thế giới. Cùng một mặt hàng RSS1 nhưng giá cao su của Việt Nam bán trên thị trường ựều kém Malaysia, Singapore và Mỹ. Hơn nữa, giá cao su thấp do chất lượng cao su của Việt Nam chưa cao, chủng loại ắt. Việt Nam hiện tập trung chủ yếu vào các sản phẩm cao su tự nhiên chưa ựược xử lý với gần 60% là cao su tự nhiên

ựịnh chuẩn về kỹ thuật và cao su tự nhiên ở dạng nguyên thủy. Mặc dù hoạt

ựộng ựầu tư cho ngành cao su trong những năm gần ựây ựược quan tâm hơn nhưng vẫn là quy mô sản xuất nhỏ, hoạt ựộng theo hình thức gia công là chủ

yếu khiến cho năng suất và chất lượng sản phẩm cao su cũng chưa thực sựựạt

ựược như mong muốn. Vì vậy, những mặt hàng thị trường cần và có giá cao như cao su ly tâm, SVR 10, 20Ầ thì Việt Nam sản xuất ắt; trong khi ựó các loại SVR 3L có giá thấp trên thị trường trên thế giới.

Hiện nay, thị trường trong nước chiếm tỷ trọng rất nhỏ (khoảng 15%) trong việc tiêu thụ sản phẩm cao su do công nghiệp chế biến chưa phát triển. Các sản phẩm chế biến từ cao su tiêu thụ tại thị trường trong nước chủ yếu bao gồm: các loại săm lốp, găng tay y tế, băng chuyền, ựai, phớt dùng trong sản xuất công nghiệp, và cả một số sản phẩm ựược dùng trong lĩnh vực quốc phòng và an ninh như các loại lốp dùng cho các máy bay. Trong cả nước có 3

doanh nghiệp lớn sản xuất các sản phẩm từ cao su là Công ty cao su Sao Vàng, Công ty cao su miền Nam và Công ty cao su đà Nẵng.

Gần ựây việc xây dựng các công ty liên doanh sản xuất các sản phẩm từ

cao su ựã tăng, hy vọng trong thời gian tới ựầu vào của các nhà máy này sẽ

giúp nâng tỷ trọng tiêu thụ cao su trong nước. Cao su của Việt Nam ựã có mặt tại 40 nước và vùng lãnh thổ, trong ựó Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất, chiếm tới hơn 60.87% sản lượng; kếựến là Hàn Quốc (6,68%), đức (4,52%) và đài Loan (4,04%).

Theo số liệu thống kê chắnh thức của Tổng cục Hải quan, 9 tháng ựầu năm 2008, Việt Nam ựã xuất khẩu ựược 449,33 ngàn tấn cao su các loại với kim ngạch 1,22 tỉ USD, giảm 9,48% về lượng nhưng lại tăng 30,44% về trị

giá so với cùng kỳ năm 2007:

- Trong tháng 8/2008, Việt Nam ựã xuất khẩu cao su sang thị trường Achentina ựạt trị giá 771.436 USD, với lượng xuất 251 tấn. Tắnh chung 8 tháng, giá trị xuất khẩu ựạt 2.969.306 USD, với lượng xuất 1.045 tấn.

- Trong tháng 8/2008, Việt Nam ựã xuất khẩu cao su sang thị trường Cộng hòa Ai Len ựạt trị giá 219.939, với lượng xuất 68 tấn. Tắnh chung 8 tháng, giá trị xuất khẩu ựạt 725.626 USD, với lượng xuất 249 tấn.

- Trong 9 tháng ựầu năm 2008, lượng cao su xuất khẩu sang hầu hết các thị trường chắnh ựều giảm. Cụ thể: lượng cao su xuất khẩu sang Trung Quốc giảm 2,19%; đài Loan giảm 28,18%; Nhật Bản tăng 10,09%; Thổ Nhĩ Kỳ

tăng 9,78%. đặc biệt, lượng cao su xuất khẩu sang Cộng hoà Séc tăng tới 239,68%. Hàn Quốc giảm 13,62%; đức giảm 14,16%; Malaysia giảm 49,81%... Ngược lại, lượng xuất khẩu cao su sang một số thị trường khác vẫn tiếp tục tăng như Nga tăng 0,41%.

- Nhu cầu nhập khẩu mủ cao su nguyên khai của các ựối tác ở khu vực Quảng Tây, Quảng đông ựang tăng mạnh từ 50 tấn lên 120 tấn/ngày, giá loại hàm lượng 70% lên ựến gần 10.000 NDT/tấn, nhưng lượng hàng thực xuất

ựang ở mức thấp. Trong tuần lễ cuối tháng 10/2008, các doanh nghiệp ựối tác

ựồng ý nâng giá trị giao dịch mủ cao su nguyên khai lên 10.500 - 10.800 NDT/tấn ựể thu hút hàng. Bng 2.2: Th trường xut khu cao su 7 tháng ựầu năm 2008 ca Vit Nam 7 tháng ựầu năm 2008 So với 7 tháng ựầu năm 2007 Thị trường Tấn 1.000 USD % Thị phần (%) 1. Trung Quốc 199.142 54.246 94,3 136,3 64,6 2. Hàn Quốc 16.147 36.962 92,1 121,0 0,5 3. đức 13.144 33.778 88,2 113,0 4,3 4. đài Loan 10.275 27.614 61,6 81,2 3,3 5. Nga 7.756 23.108 94,2 138,9 2,5 6. Nhật 7.618 20.517 112,3 136,2 2,5 7. Malaysia 6.971 18.102 39,3 51,9 2,3 8. Hoa Kỳ 5.947 13.422 56,7 78,4 1,9 9. Thổ Nhĩ Kỳ 5.452 12.480 113,5 140,2 1,8 10. Bỉ 4.606 8.213 80,5 100,6 1,5 Khác 31.154 78.761 10,1 Tổng cộng 308.212 815.417 87,6 122,6 100,0

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật ghép đến sinh trưởng, phát triển của cây cao su ở giai đoạn vườn ươm tại điện biên (Trang 29 - 33)