Thời kỳ kinh doanh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật ghép đến sinh trưởng, phát triển của cây cao su ở giai đoạn vườn ươm tại điện biên (Trang 33 - 34)

Là khoảng thời gian khai thác mủ của cây, từ 20 ựến 25 năm, từ lúc bắt

ựầu cạo mủựến khi thanh lý vườn cây. Trong thời kỳ kinh doanh cây vẫn tiếp tục tăng trưởng tuy có chậm hơn so với thời kỳ KTCB. [18]

Do phải thắch nghi với ựiều kiện sống nên kắch thước và hình dáng cây cao su trên sản xuất trở nên nhỏ bé hơn so với cây trong tình trạng hoang dại, cụ thể là cây cao su trưởng thành chỉ cao tối ựa là 25-30 m và thường ựạt chu vi thân tối ựa là 1 m khi thanh lý vườn cây.

Sau khi cây ựược cạo mủ vài năm, thân tăng trưởng nhanh về chiều cao và vòng thân, từ 16-20 tuổi tăng trưởng chậm lại, rồi ngừng hẳn khi trở về già. Việc cạo mủ làm giảm nghiêm trọng mức tăng trưởng của cây. đối với các giống tăng trưởng nhanh, khi không cạo mủ thì chu vi thân (ựường vanh) tăng bình quân 10 cm/năm, khi ựưa vào cạo mủ chỉ còn tăng 3-5 cm/năm. Mức ựộ

tăng chu vi thân càng chậm khi sử dụng các chếựộ cạo có cường ựộ cạo cao, như vậy mức tăng trưởng của cây tương quan nghịch với sản lượng. [14]

Ở miền Nam nước ta vào mùa khô, cây cao su rụng lá từ cuối tháng 12

ựến tháng 2, sau ựó khoảng 1 tháng lá non bắt ựầu mọc lại. Lúc này vỏ ắt nước bám vào gỗ, khó bóc ựể lấy mắt ghép. Mùa mưa cây tăng trưởng nhanh, lá xanh mượt, da vỏ tươi mát. Do tình hình này, người ta ngừng cạo mủ khi cây mới nhú lá non và thường trùng với Tết Nguyên đán.

2.4. Nhng nghiên cu v sn xut cây ging cao su 2.4.1. Cơ s khoa hc ca k thut ghép cây ging cao su

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật ghép đến sinh trưởng, phát triển của cây cao su ở giai đoạn vườn ươm tại điện biên (Trang 33 - 34)