Một số công trình nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật ghép đến sinh trưởng, phát triển của cây cao su ở giai đoạn vườn ươm tại điện biên (Trang 40 - 44)

Viện nghiên cứu cao su Việt Nam (1993) khi nghiên cứu về 4 phương pháp trồng mới cao su (stumps 10, stumps bầu 1 tầng lá, bầu cắt ngọn và bầu 2 tầng lá) ựã cho kết luận phương pháp trồng bầu 2 tầng lá có

tỷ lệ sống cao nhất, các chỉ tiêu sinh trưởng ựược xếp hàng ựầu so với các phương pháp khác.

Nguyễn Thị Huệ (1997), trong cuốn ỘCây cao su - Kiến thức tổng quát và kỹ thuật nông nghiệpỢ ựã nêu ra các yêu cầu về tuyển chọn cây giống như

các phương pháp và thao tác ghép, cách xây dựng vườn nhân cây giống, các biện pháp kỹ thuật vườn ươm như bố trắ thời vụ, kỹ thuật làm ựất, chọn giống, bố trắ mật ựộ khoảng cách, kỹ thuật bón phân, kỹ thuật chăm sóc, phòng trừ

sâu bệnh hại, tưới tiêu.

Phạm Thị Dung và các cộng sự (1997) cho biết trong ựiều kiện vườn

ươm chủ ựộng nước nên áp dụng kỹ thuật ghép non xanh khi ựường kắnh gốc ghép ựạt 4,9 Ờ 10 mm. Kắch thước bầu ươm có thể giảm từ 25 x 50 cm xuống 20 x 40 cm ựối với dạng cây con dưới 15 tháng tuổi, có 1 Ờ 2 tầng lá. Các dạng cây con có tầng lá như bầu 2 tầng lá, stumps bầu 1 Ờ 3 tầng lá khi trồng có ưu ựiểm sinh trưởng nhanh, tỷ lệ sống cao, rút ngắn thời gian KTCB 6 Ờ 12 tháng.

Tổng Công ty cao su Việt Nam (2004) ựưa ra ỘQuy trình kỹ thuật cây cao suỢ, ở chương I trong phần thứ nhất nói về quy trình kỹ thuật sản xuất cây giống cao su bao gồm: Kỹ thuật làm vườn ươm (stumps trần, bầu cắt ngọn, stumps bầu có tầng lá, bầu có tầng lá), quy trình kỹ thuật vườn nhân gỗ ghép cao su, quản lý vườn sản xuất cây giống cao su.

Kết quả nghiên cứu của Lê Mậu Túy và các cộng sự (2006) về thành tắch các dòng vô tắnh triển vọng ở Việt Nam ựưa ra các giống ựầu sổ về sản lượng ựồng thời cũng có sinh trưởng khỏe; trong số này, dòng vô tắnh ưu tú nhất là LH 90/952 có thể vượt ngưỡng năng suất 4 tấn/ha/năm và trữ lượng gỗ ở năm thứ 13 sau trồng ựã ựạt 0,5 m3/cây. Các dòng vô tắnh LH 88/236, LH 88/61 và LH 88/72 cũng cho sản lượng cao sớm và trữ lượng gỗ cao ở giai

ựoạn cây non. Những dòng này có thể khuyến cáo vào sản xuất ở quy mô trung bình cho vùng thuận lợi; tất cả các dòng vô tắnh chọn lọc cần ựược khảo nghiệm khu vực hóa cho các vùng trồng cao su khác nhau trong nước.

Theo kết quả bước ựầu theo dõi, ựánh giá tập ựoàn cao su tại Phú Hộ, Phú Thọ của viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phắa Bắc (2006) thì vùng miền núi phắa Bắc phải chọn lọc ựược bộ giống có khả năng ắt chịu rét, thắch nghi cao. Trước mắt nên khuyến cáo trồng các giống GT1, IAN 873, RRIM 600, RRIM 712, RRIV 1 và 2 giống của Trung Quốc là YITC 77- 2, YITC 77-4 (nếu ựược nhập ựúng giống qua ựường chắnh thức). đồng thời hạn chế sử dụng những dòng vô tắnh mẫn cảm với nhiệt ựộ thấp như PB 260, RRIV 3, nhất là vùng có ựộ cao trên 600 m cách mặt biển. Trước mùa ựông cần tăng cường phân bón kali, ựốt tạo khói xua sương giá vào thời ựiểm xuất hiện sương mù và nhiệt ựộ lạnh. Trồng cao su vào ựầu mùa mưa, tốt nhất là tháng 5, vì như vậy khi mùa ựông khô hạn ựến cây ựã trồng ựược 6 tháng, ựủ

khả năng chịu rét và khô hạn. Cây giống phải ựược trồng ựúng tuổi cây và nên trồng bằng stumps bầu có tầng lá ựể có tỷ lệ sống cao và an toàn hơn ựối với

ựiều kiện thời tiết ở vùng miền núi phắa Bắc.

Kết quảựiều tra và phân loại các bệnh hại chắnh trên cây cao su tại Việt Nam của Nguyễn Thái Hoan, Phan Thành Dũng và Trần Minh (2008) cho thấy bệnh héo ựen ựầu lá và rụng lá mùa mưa ở Tây Nguyên nặng hơn rất nhiều so với miền Trung và đông Nam Bộ. Dòng vô tắnh RRIV 4 bị nhiễm bệnh héo ựen ựầu lá nặng trong khi dòng vô tắnh VM 515 bị nhiễm bệnh rụng lá mùa mưa nặng. Khu vực Tây Nguyên chưa xuất hiện bệnh Corynespora và tại miền Trung bệnh chỉ mới xuất hiện ở Bình Thuận và Hà Tĩnh với mức ựộ

từ trung bình ựến nặng. Ở đông Nam Bộ, bệnh xảy ra trên toàn khu vực và tất cả các dòng vô tắnh ựược ựiều tra với mức ựộ từ rất nhẹựến trung bình.

Kết quả nghiên cứu của đỗ Kim Thành (2008) về tác hại do lạnh và biện pháp chống ựỡ - kinh nghiệm Trung Quốc và ựề xuất ứng dụng trong

ựiều kiện khắ hậu Tây Bắc Việt Nam ựã chỉ rõ yếu tố khắ hậu tại Tây Bắc tương ựối phù hợp cho sự phát triển cây cao su. Yếu tố hạn chế chủ yếu là nhiệt ựộ thấp vào tháng 1 hàng năm. Mức ựộ gây hại của nhiệt ựộ thấp còn tùy thuộc vào thời gian lạnh kéo dài trong bao lâu, biên ựộ nhiệt và số giờ

nắng trong ngày.

Theo kết quả khảo nghiệm giống cao su ở miền Bắc của Lê Mậu Túy và các cộng sự (2008), các dòng vô tắnh ựáp ứng khác nhau rất rõ ựiều kiện của vùng; một số bị thiệt hại hoàn toàn do rét hại hoặc gió mạnh trong khi một số dòng vô tắnh có thành tắch tốt hơn hẳn so với các giống phổ biến (GT1 và RRIM 600). Các dòng vô tắnh nhập nội triển vọng cho các vùng trồng ở

các tỉnh phắa Bắc là IAN 873, SCATC 88-13, RRIM 712 và RRIC 121; hai dòng vô tắnh lai tạo trong nước có triển vọng nhất là RRIV 1 và LH 83/29.

Theo kết quả nghiên cứu xác ựịnh khả năng phát triển cây cao su ở

vùng Trung du, miền núi phắa Bắc của Lê Quốc Doanh (2005 - 2009) thì kết quả khảo nghiệm trong 4-5 năm qua cho thấy cây cao su có thể trồng ựược ở

một số nơi thuộc các tỉnh miền núi phắa Bắc. Tuy nhiên, ựể cây cao su phát triển ổn ựịnh, các ựịa phương cần có quy hoạch ựúng và cụ thể cho từng vùng trồng, chỉ nên trồng ở những nơi có ựộ cao dưới 600 m, ắt gió, không có sương muối, ựất có tầng dày trên 70 cm. Khi thiết kế trồng cần làm ựường bình ựộựể chống xói mòn, ựồng thời tạo thuận lợi cho chăm sóc và khai thác về sau. Bên cạnh ựó cần chọn lọc những bộ giống có khả năng chịu rét, thắch nghi với từng vùng miền núi. Thời gian trồng cao su nên thực hiện vào ựầu mùa mưa, cây giống phải ựược trồng ựúng tuổi và nên trồng bằng stumps bầu có tầng lá ựể tỷ lệ sống cao, chống chịu tốt với thời tiết vùng miền núi phắa

Bắc. Ngoài ra, cần hạn chế sử dụng những giống mẫn cảm với nhiệt ựộ thấp, nhất là vùng có ựộ cao hơn 600 m.

Vũ Văn Trường và các cộng sự (2009) ựã ựánh giá khả năng chịu rét của các giống cao su tại vùng núi phắa Bắc, ựợt rét lịch sử vào cuối năm 2007 và ựầu năm 2008 ựã gây thiệt hại ựáng kể ựối với cây cao su. Qua ựánh giá mức ựộ thiệt hại và khả năng phục hồi của cây cao su trên các ựiểm khảo nghiệm giống cho thấy các dòng vô tắnh có khả năng chịu rét tốt gồm IAN 873, REYAN 93/114, HAIKEN 1 và chịu rét khá là RRIV 1, GT1, RRIM 600 và RRIM 712. Một số dòng vô tắnh phổ biến là PB 260, RRIV 3 và RRIV 4 bị

hư hại hoàn toàn. Ngoài ra, yếu tố ựịa lý cũng có tác ựộng ựáng kể ựến khả

năng chịu rét của cây cao su, những vùng thấp hoặc khuất gió có mức ựộ thiệt hại thấp và hầu hết các dòng vô tắnh bị thiệt hại nằm ở vùng có ựộ cao trên 600 m và vùng trống gió.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật ghép đến sinh trưởng, phát triển của cây cao su ở giai đoạn vườn ươm tại điện biên (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)