4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.4 Gen quy ựịnh năng suất và chất lượng thịt IGF-1
4.4.1 Tách chiết DNA tổng số của các mẫu nghiên cứu
Mẫu máu sau khi ựược tách chiết theo kắt tinh sạch DNA từ mẫu máu của hãng Quiagen (như phần 3.3.2.4), sau ựó ựem ựiện di trên gel agarose 0.8% và chụp ảnh thu ựược như sau:
Hm101 Hm106 Hm107 Hm111 Hm112 Hm123
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 59 R613 R614 Ri615 Ri616 Ri617 Ri619 Ri620
Hình 4.2 điện di DNA tổng số trên gel agarose 0.8% của gà Ri
Qua hình ảnh ựiện di DNA của gà HỖMông và gà Ri cho thấy cả 7 băng DNA tổng số của gà Ri và gà HỖMông ựều tập trung và tương ựối rõ nét, cho thấy nồng ựộ của DNA thu ựược tương ựối cao và ắt bị phân hủỵ Vị trắ của giếng tra mẫu không còn vệt sang trắng chứng tỏ Protein ựã ựược loại bỏ hầu như hoàn toàn ra khỏi dung dịch DNA tổng số. Như thế sơ bộ ựánh giá DNA tổng số thu ựược ựã ựạt yêu cầu về nồng ựộ và ựộ tinh sạch ựể dùng trong các thắ nghiệm tiếp theọ
4.4.2 Nhân ựoạn gen IGF1 bằng kỹ thuật PCR
Kết quả ựiện di sản phẩm PCR trên gel agarose 0,8% (Hình 4.5) cho thấy ở tất cả mẫu ựều xuất hiện 1 băng ựặc hiệu, ựậm nét với kắch thước ~1,1kb, hoàn toàn phù hợp với tắnh toán lý thuyết. Như vậy, sản phẩm PCR ựã ựược khuếch ựại ựặc hiệu và nồng ựộ ựủ lớn ựể sử dụng trong thắ nghiệm tinh sạch và xác ựịnh trình tự.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 60
Hình 4.3 điện di sản phẩm PCR của gà Ri và gà HỖMông
Tác giả Li H. và CS (2008) [69] ựã nghiên cứu gen IGF-1 ựể ựánh giá khả năng sinh sản trên gà Wenchang Trung Quốc. Cặp mồi gen IGF-1 trong nghiên cứu của tác giả này dài 621bp.
Tác giả Hu và CS (2006) [58] ựã nghiên cứu ựoạn gen IGF-1 trên gấu Panda nuôi nhốt ở Trung Quốc ựể xác ựịnh khả ăng sinh trưởng, phát triển và sinh sản của loài gấu nàỵ Cặp mồi gen IGF-1 dài 521kb [59]
Tác giả Bian và CS (2008) [52] ựã nghiên cứu ựoạn gen IGF-1 liên quan ựến khối lượng của gà, ựộ dài ựoạn IGF-1 là 669p.
Như vậy, cũng trên ựoạn gen IGF-1 nếu nghiên cứu ở các loài khác nhau, các tắnh trạng khác nhau thì cặp mồi gen IGF-1 là khác nhau và ựoạn gen thu ựược cũng có ựộ dài khác nhaụ
4.4.3 Xác ựịnh và phân tắch trình tự gen mã hóa IGF-1
Sản phẩm PCR sau khi ựược tinh sạch ựã ựược tiến hành ựọc trình tự. Phản ứng xác ựịnh trình tự ựược tiến hành theo cả hai chiều xuôi và ngược theo phương pháp ựọc trình tự trực tiếp trên máy xác ựịnh trình tự tự ựộng ABI PRISMTM 3100 Genetic Analyzer (Applied Biosystems). Kết quả trình tự sau khi ựược phân tắch bằng phần mềm BioEdit, Seqcape, chúng tôi ựã thu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 61 ựược trình tự 1,1kb thuộc intron 1 của gen IGF-1 từ các mẫu gà nghiên cứụ đoạn trình tự này có ựộ tương ựồng 99% so với ựoạn gen IGF-1 của loài Gallus gallus mang mã số NW_001471513.1 trên Genbank. Kết quả ựược thể hiện cụ thể ở phần phụ lục.
Bảng 4.12 Vị trắ các ựiểm ựa hình nucleotide ở gen IGF-1 của các mẫu nghiên cứu Vị trắ ựa hình Tên mẫu 105 134 234 363 695 771 808 864 880 988 991 1043 1045 GIGF A A C G A C G C T C T C T GÀ HỖMông Hm101 G . . . . T . A C . C T . Hm106 G . . . . T . A C . C T . Hm107 G . . . . T . A C . C T . Hm111 G . . . T T . A C . C T G Hm112 G . . . . T . . C . C . . Hm123 G . . . . T . . C . C . . Hm125 G C G A . T A A C . C . . Hm134 G . . . . T . A C A C T . Hm139 G C G A . T A A C . C . . Hm140 G . . . . T . A C . C T . Hm149 G . . . . T . A C . C . . Hm153 G . . . . T . A C . C . . Hm157 G C G A . T A A C . C . . Hm176 G C G A . T A A C . C . . Gà Ri Ri613 G C G A . T A A C . C . . Ri614 G . . . . T . A C . C T . Ri615 G . . . . T . A C . C . . Ri616 G . . . . T . A C . C . . Ri617 G C G A . T A A C . C . . Ri619 G C G A . T A A C . C . . Ri620 G . . . . T . A C . C . .
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 62 Bảng 4.13 Tỷ lệ các ựột biến ựiểm Gà HỖMông Gà Ri Giống điểm Số ựột biến ựiểm Tỷ lệ Số ựột biến ựiểm Tỷ lệ 115 14 100% 7 100% 134 4 29% 3 43% 234 4 29% 3 43% 363 4 29% 3 43% 695 1 7% 0 0% 711 14 100% 7 100% 808 4 29% 3 43% 864 12 86% 7 100% 880 14 100% 7 100% 987 1 7% 0 0% 991 14 100% 7 100% 1043 6 43% 1 14% 1045 1 7% 0 0%
So sánh trình tự nucleotide cho thấy, trình tự ựoạn gen mã hóa IGF-1 của các mẫu nghiên cứu có ựộ tương ựồng cao so với trình tự có mã số NW_001471513.1. Tuy nhiên, chúng tôi ựã phát hiện thấy có 13 vị trắ thay ựổi nucleotide ở các trình tự thu ựược so với trình tự trên ngân hàng gen Quốc tế.
Một ựiểm ựáng lưu ý trong số 13 ựiểm ựa hình này là sự thay thế nucleotide ở 4 vị trắ dưới ựây ựều xảy ra ở tất cả các mẫu: trên ựoạn gen IGF-1 tại các vị trắ nucleotit 105 (A→G); 771 (C→T) ; 880 (C→T) và 991 (T→C).
Ở ựiểm 864 thì tất cả các mẫu gà Ri ựều có ựột biến ựiểm còn gà HỖMông chỉ có 86%.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 63 Tất cả các mẫu gà HỖMông trong nghiên cứu của chúng tôi ựều có các ựột biến ựiểm, ở gà Ri thì các vị trắ số 695; 987 và 1045 không có ựiểm ựột biến.
Trình tự các gen mã hóa (IGF-1) của các giống gà Ri và HỖMông ựã ựược chúng tôi ựăng ký trên ngân hàng gen Quốc tế http://www.ebịac.uk.
Sự biến ựổi C → T ở vị trắ nucleotide 1024 kề với ựầu 3Ỗcó ảnh hưởng ựến sự tăng trưởng, cân nặng, chất lượng thịt và lượng mỡ dự trữ tại thời ựiểm ấp và 12 tuần tuổi (Lei và CS., 2005)[70].
Sự biến ựổi C → T ở vị trắ nucleotide 828 trong gen IGF-1 có liên quan mật thiết ựến cấu trúc của các ống ngang trong sợi cơ chân và cơ ngực (Lei và CS., 2007)[71].
Năm 2008, nghiên cứu của Bian LH và CS [52] ựã cho thấy: các kiểu ựơn bội dựa trên 3 ựiểm ựa hình: 366A → C, 528G →A, và 1024C →T ựược xác ựịnh là có liên quan ựến các tắnh trạng cân nặng, từ ựó họ giả thiết rằng: ựa hình gen IGF-1ở gà có ảnh hưởng ựến cân nặng của cơ thể.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 64
5. KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1 Kết luận
Những kết quả nghiên cứu trên giống gà HỖMông và gà Ri cho phép chúng tôi rút ra kết luận sau:
Khả năng sinh trưởng
Giai ựoạn 14 tuần tuổi trống HỖMông có khối lượng là 1279,4g; gà mái là 1009,g; gà Ri lần lượt là 1239,00g và 1130g.
Khả năng cho thịt
Gà HỖMông có tỷ lệ móc hàm từ 72,46%; tỷ lệ thân thịt 66,27%; tỷ lệ thịt ựùi 21,89%; tỷ lệ thịt lườn 14,86%; gà Ri lần lượt là 77,65; 69,71; 21,89 và 16,69%.
Phẩm chất thịt
Tỷ lệ hao hụt sau khi bảo quản, chế biến và mất nước tổng của gà HỖMông lần lượt là: 2,40; 24,54 và 26,35% còn ở gà Ri là 2,37; 20,67 và 22,55%;
Giá trị pH 15 và pH 24 của gà HỖMông là 6,06 và 5,68; gà Ri là 6,02 và 5,69; Màu sắc thịt của gà HỖMông với các chỉ tiêu màu sáng, màu ựỏ và màng vàng lần lượt là 42,94; 3,40 và 4,37; gà Ri là 49,86; 7,80 và 8,29
Các chỉ tiêu hóa học của thịt gà thì thịt gà HỖMông và gà Ri lần lượt có vật chất khô là 23,8 và 23,04%; protein là 20,42và 20,09%; lipit thô là 0,81 và 1,06%); khoáng tổng số lần lượt là 1,06 và 1,09%.
Gen quy ựịnh năng suất và chất lượng thịt
đã phát hiện thấy 13 ựiểm thay ựổi nucleotide, trong ựó có 4 ựiểm xuất hiện ở tất cả các mẫu là 105 (A→G); 771 (C→T) ; 880 (C→T) và 991 (T→C). Trình tự gen mã hóa (IGF1) của các giống gà HỖMông và Ri ựã ựược ựăng ký trên ngân hàng gen Quốc tế http://www.ebịac.uk .
5.2 đề nghị
Cần có các nghiên cứu sâu hơn nữa về gen IGF-1 liên quan ựến năng suất và chất lượng thịt gà, ựể từ ựó giúp cho công tác chọn giống ựạt hiệu quả cao hơn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 65
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH đà CÔNG BỐ CỦA HỌC VIÊN LIÊN QUAN đÊN LUẬN VĂN
1. Lê Thị Thúy, Trần Thị Kim Anh và Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2010), ỘKhảo sát thành phần và chất lượng thịt của gà HỖMông và gà Ri lúc 14 tuần tuổiỢ, Tạp chắ Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, Viện Chăn nuôi Ờ Bộ Nông nghiệp và PTNT, số 25 tháng 8 năm 2010.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tài liệu trong nước
1. Nguyễn Ân (1984), Di Truyền giống ựộng vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 132.
2. Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiên (1983), Di truyền học ựộng vật , NXB Nông nghiệp, Hà nội, trang 86, 185.
3. Nguyễn Chắ Bảo (1978), Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội
4. Lê Trần Bình, Phan Văn Chi, Nông Văn Hải, Trương Nam Hải, Lê Quang Huấn (2003), Áp dụng các kỹ thuật phân tử trong nghiên cứu tài nguyên sinh vật Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr.45-52.
5. đặng Vũ Bình (2002), Di truyền số lượng và chọn giống vật nuôi, Giáo trình sau ựại học, NXB Nông nghiệp .
6. đinh Văn Chỉnh (2009), Bài giảng Nhân giống lợn, Giao trình sau ựại học,Trường đại học Nông nghiệp Hà Nộị
7. Cuc N.T.K., Muchadeyi F.C., Baulain Ụ, Eding H., Weigend S. and Wollny C.B.A (2006), ỘAn assessment of genetic diversity of
Vietnamese HỖMong chickensỢ, International Journal of Poultry science 5 (10): 912-920.
8. Nguyễn Huy đạt, Nguyễn Thanh Sơn, đoàn Xuân Trúc (1996), Ộ Nghiên cứu so sánh một số chỉ tiêu năng suất của Gà thương phẩm thuộc 4 giống AA, A Vian, Lohmann, ISA Vedette Nuôi trong ựiều kiện như nhauỢ, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT gia cầm 1986- 1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội , trang 45-48
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 67 9. Nguyễn Huy đạt, Vũ Thị Hưng, Hồ Xuân Tùng (2006), ỘNghiên cứu
chọn lọc nâng cao năng suất gà Ri vàng rơmỢ, Báo cáo Khoa học Viện Chăn nuôi năm 2005, Viện Chăn nuôi năm 2006, trang 203.
10.Phan Xuân Hảo và CS (2009), ỘXác ựịnh tỷ lệ ấp nở, sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt của 2 tổ hợp lai giữa gà mái Lương Phượng với trống Hồ và SassoỢ, Tạp chắ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp và PTNT tháng 7 năm 2009
11.Lương Thị Hồng, Phạm Công Thiếu, Trần Quốc Hùng, Hoàng Văn Tiệu và Nguyễn Viết Thái (2007), ỘNghiên cứu khả năng sản xuất thịt gà ựen ớ HỖMông của các tổ hợp lai giữa gà HỖMông và gà Ai CậpỢ,
Báo cáo khoa học năm 2007, phần Công nghệ sinh học và các vấn ựề kỹ thuật chăn nuôi, Hà Nội ngày 1-2/8/2007. Tr.293-303
12.Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu đoàn, Nguyễn Thị Mai (1994), Chăn nuôi gia Cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 104,108 13.đào Văn Khanh (2002), ỘNghiên cứu khả năng sinh trưởng, năng suất
và chất lượng thịt gà của 3 giống gà lông màu Kabir, Lương Phượng, Tam Hoàng nuôi bán chăn thả ở 4 mùa vụ khác nhau ở Thái NguyênỢ, Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp, đại học Nông nghiệp Thái Nguyên, trang 20-27 và 127-137.
14.đặng Hữu Lanh, Trần đình Miên, Trần đình Trọng (1999), Cơ sở di truyền học giống ựộng vật, NXBGD, Hà Nội, 1999, trang 96-100.
15.Lê Huy Liễu (2006), ỘNghiên cứu khả năng sinh trưởng, cho thịt của gà lai F1 (♂Lương Phượng x ♀ Ri) và F1(♂Kabir x ♀ Ri) nuôi thả vườn tại Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp, đại học Nông Nghiệp Thái Nguyên.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 68 16.Bùi đức Lũng (1992), ỘNuôi gà thịt năng suất caoỢ, Báo cáo chuyên ựề
hội nghị quản lý kĩ thuật ngành chăn nuôi , Thành phố Hồ Chắ Minh, trang 1-24
17.Bùi đức Lũng, Nguyễn Huy đạt, Vũ Thị Hưng, Trần Long (2004), Ộđặc ựiểm ngoại hình và năng suất của gà Ri vàng rơm (VR) Việt Nam ở thế hệ xuất phát qua chọn lọc và nhân giống, Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y, phần chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp (2004) tr 30-38 18.Lê đình Lương, Phan Cự Nhân (1994), Cơ sở di truyền học, NXB
KHKT, Hà Nội, trang 280-296.
19.Lê Viết Ly, Bùi Quang Tiến, Hoàng Văn Tiệu, Bùi đức Lũng, Nguyễn Thị Minh, Lê Thị Thuý (2001), Chuyên khảo bảo tồn quỹ gen vật nuôi ở Việt Nam, phần gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 9, 54. 20.Lê Hồng Mận, ỘKỹ thuật chăn nuôi gà tập trung công nghiệpỢ, Sổ tay
chăn nuôi gia cầm bền vững, NXB Thanh Hoá, 2007.
21.Trần đình Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kắch Trực(1975), Chọn giống và nhân giống gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 75.
22.Trần đình Miên, Nguyễn Văn Thiện (1995), Chọn giống và nhân giống vật nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 32-82
23.Lê Thị Nga (1997), Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà đông Tảo và con lai giữa gà đông Tảo với gà Tam Hoàng. Luận án thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Viện KHKTNN Việt Nam.
24.Lê Thị Nga (2004), Nghiên cứu một số ựặc ựiểm sinh học, khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa ba giống gà Mắa, Kabir, Jiangcun, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Chăn Nuôị
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 69 25.Nguyễn Thị Mai (1994), Nghiên cứu các mức năng lượng và Protein
cho gà Hybro từ 0-5 tuần tuổi, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Nông Nghiệp, Hà Nội, trang 45-73
26.Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu đoàn, Hoàng Thanh (2009), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Nhà Xuất bản Nông nghiệp
27.Trần Thị Mai Phương (2004), Nghiên cứu khả năng sinh sản, sinh trường và phẩm chất thịt của giống gà Ác Việt Nam. Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Chăn Nuôi, Hà Nộị
28.Trần Thị Mai Phương (2007), Chất lượng thịt gia cầm và các phương pháp ựánh giá phẩm chất thịt, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
29.Nguyễn Văn Thạch (1996), Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, cho thịt và sức sản xuất của gà Ri nuôi bán thâm canh. Luận án thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Viện KHKTNN Việt Nam.
30. Nguyễn Văn Thắng, đặng Vũ Bình (2004), ỘKhả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt của các cặp lai Pietrain x Móng cái, Pietrain x (Yorkshire x Móng Cái) và Pietrain x YorkshireỢ, Tạp chắ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp và PTNT số 4 năm 2004
31.Nguyễn Chắ Thành (2008), đặc ựiểm ngoại hình và khả năng sản xuất của các giống gà nội Ri, Hồ, đông tảo, Mắa, Ác, HỖMông, Chọi, Luận án thạc sĩ nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nộị
32.Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc (1998), Di Truyền học ựộng vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 93-143
33.Nguyễn Văn Thiện, Hoàng Phanh ( 1999), ỘKhả năng sinh trưởng, cho thịt và sinh sản của gà MắaỢ, Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam, trang 136-137
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 70 34.Phạm Công Thiếu, Vũ Ngọc Sơn, Hoàng Văn Tiệu, Trần Kim Nhàn
(2008) ỘChọn lọc nâng cao năng suất, chất lượng giống gà HỖMôngỢ,
Hội nghị khoa học Viện Chăn Nuôi, Hà Nội 04-05/9/2008
35.Phùng đức Tiến, Nguyễn Thị Mười, đỗ Thị Sợi, Lê Thu Hiền, và ctv (2006), Nghiên cứu khả năng sản xuất và chất lượng thịt của con lai giữa gà Ai Cập và gà Ác Thái hòa Trung Quốc, Báo cáo Khoa học Viện Chăn nuôi 2006, Hà nộị
36.Phùng đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, đào Thị Bắch Loan, đỗ Thị Sợi, Lê Tiến Dũng, Phạm Thị Minh Thu, Vũ Quang Minh, Lê Xuân Sơn, ỘNghiên cứu một số tổ hợp lai giữa gà SASSO, Kabir và gà LVỢ, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ chăn nuôi an toàn thực phẩm và môi trường, NXB