Khái niệm cơ bản về gen (IGF-1)quy ựịnh năng suất và chất lượng thịt

Một phần của tài liệu Khảo sát sinh trưởng,khả năng cho thịt và xác định các điểm đa hình trên gen IGF 1 liên quan đến năng suất,chất lượng thịt của gà h'mông và gà ri (Trang 25)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆỤ

2.1.4Khái niệm cơ bản về gen (IGF-1)quy ựịnh năng suất và chất lượng thịt

Hệ thống yếu tố tăng trưởng có cấu trúc tương tự như Insulin (Insulin- like Growth Factor hay IGF) là 1 hệ thống phức tạp gồm các hormone (IGF-1 và IGF-2), các thụ thể bề mặt tế bào và các protein. IGF-1 và IGF-2 kết hợp với thụ thể của IGF-1 (IGF1 Recepter hay IGF-1R), thụ thể của insulin và hoạt hóa vùng tyrosine kinase (Adam và CS., 2005)[47]. Các thụ thể sau ựã ựược hoạt hóa bắt ựầu truyền một loạt tắn hiệu ựiều khiển một số lượng lớn các ựáp ứng sinh học (Adam và CS., 2005)[47], các quá trình thiết yếu trong cơ thể như tăng trưởng, sinh sản, biệt hóa, di cư,Ầcủa tế bào (Khandwala và CS., 2000; Pollak và CS., 2004)[67]. Các quá trình này ảnh hưởng ựến kắch thước và tuổi thọ của cơ thể sinh vật bởi sự liên quan ựến sự hình thành và tái tạo mô mới, sự phát triển của xương, não và các cơ chế trao ựổi năng lượng,Ầ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 17

Hình 2.3 Ảnh 3D gen IGF-1

Cấu trúc gen IGF-1 ở các loài ựộng vật có vú là khác nhaụ Ở Người và ựộng vât gặm nhấm gen IGF-1 có 6 exon và 5 intron với kắch thước từ 75- 80kb. (Duclos M.J, 2005)[58]. Exon 1 và 2 mã hóa ựầu 5Ỗ UTRs, ựược gọi là exon ựiều khiển. Exon 3 mã hóa 27 axit amin và là một phần của peptit tắn hiệu, cũng như là một phần của phân tử IGF-1 trưởng thành. Exon 4 mã hóa phần còn lại của peptit trưởng thành và có 16 axit amin. Exon 5 và 6 mã hóa hai ựiểm khác biệt là carboxy-terminal E-peptides và ựầu 3ƠUTR (Bianca M.S và CS, 2009) [53].

Hình 2.4 đoạn gen IGF-1 ở ựộng vật gặm nhấm

Gen IGF-1 của gà cũng ựã ựược xác ựịnh trình tự (Kajimoto & Rotwein, 1991)[65], gen nằm trên nhiễm sắc thể số 1 có 4 exon và 3 intron với kắch thước trên 50kb. Tại ựầu 5Ỗ, một số ựiểm khởi ựầu phiên mã ựã ựược xác ựịnh trong ựoạn exon 1 gồm 74-nucleotide, ựoạn này có ựộ tương

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 18 ựồng rất cao giữa người và gà (Kajimoto & Rotwein, 1991)[65]. Phân tử protein IGF-1 hoàn chỉnh của gà có trọng lượng phân tử là 70 kDa, ựây là một hormone phi glycoprotein có cấu trúc tương tự như pro-insulin (Humbel 1995)[63].

Hình 2.5 Vị trắ gen IGF-1 ở gà trên NST số 1

Người ta thấy rằng, ở các dòng gà có tốc ựộ tăng trưởng nhanh thì gene IGF-1 hoạt ựộng mạnh hơn rất nhiều so với các dòng gà có tốc ựộ tăng trưởng chậm (Scanes và CS., 1989)[83]. Nồng ựộ hocmon IGF-1 trong huyết tương và sự biểu hiện gen này ở gan tăng lên rất nhanh ở gà con, ựạt cực ựại ở giai ựoạn phát dục và sau ựó bắt ựầu giảm (Kikuchi và CS., 1991)[68].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 19

2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước và trên thế giới

2.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Hiện nay có nhiều giống gà nổi tiếng của các hãng sản xuất lớn ựã ựược nuôi phổ biến rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới như: Arbor Acres, Avian, Cobb, Hybro, Ross, ISẠ.. những giống gà chuyên thịt lông trắng mà bố mẹ có thể sản xuất 150 Ờ 160 gà con/mái/năm. Gà thịt thương phẩm 35 Ờ 42 ngày tuổi ựã ựạt khối lượng 2,0 Ờ 2,3 kg, tiêu tốn thức ăn 1,7 Ờ 1,9 kg thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng. Những giống gà chuyên trứng vỏ trắng hoặc vỏ nâu với năng suất 310 Ờ 340 quả trứng/mái/năm, tiêu tốn 2,0 Ờ 2,2 kg thức ăn cho 1 kg trứng.

Hãng Arbor Acres (1995) [48] công bố về tiến bộ của giống gà AA ựã chứng minh nhận ựịnh trên: Năm Số trứng/ mái (quả) Tỷ lệ nở gà loại 1 (%) Số ngày nuôi ựạt 2,8 kg TTTA/1 kg tăng khối lượng

Tỷ lệ thịt lườn (%)

1964 73 67 91 4,0 13 1974 134 78 55 2,1 15 1994 177 84 35 1,7 17

Ngoài ra, trên thế giới các nghiên cứu của các nhà khoa học về các chỉ tiêu phẩm chất thịt ựã ựược công bố từ những năm 2004 trên các giống gà của khá nhiều quốc gia, như gà ựịa phương của Trung Quốc, Thái lan, Pháp, Ý, Ấn độ, Hàn Quốc, Mỹ, Brazil, Jordan và cho ựến năm 2010 các kết quả vẫn ựang tiếp tục ựược công bố, ựiều ựó có nghĩa là những nghiên cứu của chúng tôi ựã bắt kịp ựược nghiên cứu của các nước trên thế giớị

Năm 2004, Wattanachant và CS cho biết gà thương phẩm broiler (CP707) [90]và gà ựịa phương Thái lan có chất lượng thịt cơ ngực như sau: giá trị pH24h lần lượt là 5,93 và 5,72; giá trị màu sáng L là 38,79 và 42,33;

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 20 màu ựỏ a là Ờ 0,09 và - 0,06; màu vàng b là 3,62 và 4,74; tỷ lệ mất nước chế biến là 19,93 và 23,00%; ựộ dai thịt là 0,78 và 4,09 kg.

Năm 2005, Yu và CS [89]cho biết gà broiler của Hàn Quốc giết mổ lúc 6 tuần tuổi (khối lượng 1,5 - 2, 0 kg) có giá trị pH ở cơ ngực trước bảo quản là 6,41; pH sau bảo quản ở nhiệt ựộ 20C là 5,83; tỷ lệ mất nước bảo quản là 0,82 Ờ 3,49 %; mất nước chế biến là 14,39 Ờ 17,23% và mất nước tổng là 15,04 Ờ 19,22%; ựộ dai của thịt là 3,4 Ờ 6,4 kg.

Cho ựến năm 2008 Liu và Niu [73] cho biết gà WL(White Lueyang), AĂArbor Acres) và con lai F1(AAxWL) nuôi ở Trung Quốc có chất lượng thịt (cơ ngực) như sau: giá trị pH30 phút lần lượt là 6,57; 6,54 và 6,53; pH24h là 6,02; 5,65 và 6,05; giá trị màu sáng L là 44,68; 48,64 và 47,15; màu ựỏ là 29,11; 18,25 và 21,12; màu vàng là 18,36; 16,96 và 17,27.

Năm 2010, theo tác giả. Zakaria và CS (2010) [91] nghiên cứu trên gà Lohmann thương phẩm có giá trị pH là 6,11; tỷ lệ mất nước chế biến là 29,70%; tỷ lệ mất nước bảo quản là 23,59%; ựộ dai của thịt là 3,15kg; các chỉ tiêu màu sắc lần lượt là L: 52,25; a: 1,78; b:18,26.

Ngoài các nghiên cứu về chất lượng thịt gà, cũng ựã có rất nhiều nghiên cứu của các tác giả trên thế giới về ựoạn gen IGF-1. Bằng chứng cho thấy rằng gen IGF-1 ở gà có ảnh hưởng mạnh mẽ ựến tốc ựộ tăng trưởng, cấu tạo cơ thể, và trao ựổi lipid ở gia cầm (McMurtry, 1998; Tomas và CS., 1998; Beccavin và CS., 2001)[80],[88],[50]. Năm 2001, Seo và CS [87] ựã phát hiện thấy có mối liên quan giữa các vị trắ ựa hình quyết ựịnh tắnh trạng cân nặng và hàm lượng IGF-1 ở gà trống Ogol - Hàn Quốc. Bằng việc sử dụng enzyme PstI trong kỹ thuật RFLP, người ta ựã thấy rằng, sự biến ựổi C>T ở vị trắ nucleotide 1024 kề với ựầu 3Ỗcó ảnh hưởng ựến sự tăng trưởng, cân nặng, chất lượng thịt và lượng mỡ dự trữ tại thời ựiểm ấp và 12 tuần tuổi (Lei và CS., 2005)[70]. Năm 2006, Bennett và CS ựã sử dụng kỹ thuật PCR-RFLP ựể xác ựịnh kiểu gen của quần thể gà F2 và ựánh giá các mối liên quan giữa các ựiểm ựa hình

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 21 với hình thái ựa dạng giữa các cá thể F2 ựó. Kết quả cho thấy, có mối liên quan chặt chẽ giữa ựa hình của gen IGF-1 với cân nặng lúc gà con ựạt 5 và 14 tuần tuổị Sự biến ựổi C>T ở vị trắ nucleotide 828 trong gen IGF-1 có liên quan mật thiết ựến cấu trúc của các ống ngang trong sợi cơ chân và cơ ngực (Lei và CS., 2007)[71]. Năm 2008, nghiên cứu của Bian LH và CS [52] ựã cho thấy: các kiểu ựơn bội dựa trên 3 ựiểm ựa hình: 366A>C, 528G>A, và 1024C>T ựược xác ựịnh là có liên quan ựến các tắnh trạng cân nặng, từ ựó họ giả thiết rằng: ựa hình gen IGF-1ở gà có ảnh hưởng ựến cân nặng của cơ thể.

Ngoài ra, tác giả Ngô Thị Kim Cúc và CS (2006)[7] cũng ựã nghiên cứu DNA trong hệ gen với 29 cặp microsatellite ựể xác ựịnh ựa dạng sinh học của gà HỖMông ở vùng Sơn Lạ

2.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

Các giống gà nội của Việt Nam có nhiều giống. Chúng có ựặc ựiểm chung là chịu ựựng tốt khắ hậu ựịa phương, dễ nuôi dưỡng, chăm sóc và các sản phẩm thịt, trứng thơm ngon, có hương vị ựặc trưng. Nhưng nhược ựiểm là khả năng sinh sản kém, năng suất thấp. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn đăng Vang và CS (1999) [41] cho biết khả năng sản xuất của gà Ri: khối lượng lúc 18 tuần tuổi, gà trống 1675g, gà mái 1247g, ở gà đông Tảo lúc 22 tuần tuổi gà trống nặng 2530g, gà mái 1989g (Nguyễn đăng Vang và CS -1999) [42],. Gà Mắa có khối lượng cơ thể lúc 14 Ờ 15 tuần tuổi, gà trống nặng 2175g, gà mái 1740g (Nguyễn Văn Thiện, Hoàng Phanh Ờ 1999) [33].

Giống gà Kabir nuôi thịt 8 tuần tuổi có khối lượng 1,99kg với tiêu tốn thức ăn 2,06 kg/kg tăng trọng (Trần Công Xuân và CS, 2007) [46]. Khối lượng trứng khi tỷ lệ ựẻ 5% và 50% tương ứng là 48,25g và 56,87g (Phùng đức Tiến và CS, 2007) [36]. Gà Tam Hoàng gần giống gà Ri có sản lượng trứng nuôi tại trại thực nghiệm Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thụy Phương Ờ Viện chăn nuôi ựạt 146 Ờ 154 quả/mái/năm, gà thịt 12 tuần tuổi con trống

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 22 1,5kg, con mái 1,2kg (Trần Công Xuân và CS, 2007) [46]. Gà thịt ISA Vedohe có 4 dòng ựược tạo ra từ Pháp, gà bố mẹ ựược nhập vào nước ta từ năm 1994, gà thịt 49 ngày tuổi con trống ựạt 2570g, con mái 2270g, sản lượng trứng 170 quả/mái/năm (Lê Hồng Mận và CS, 2007) [20]. Gà trứng Brownick là gà cao sản trứng nhập về từ Mỹ, năng suất trứng 280 Ờ 300 quả/ mái/ năm (Lê Hồng Mận và CS, 2007) [20]. Gà ISA Brown của Pháp, nhập vào nước ta sau năm 1995, lông màu nâu, thân hình nhỏ nhẹ, sản lượng trứng 280 Ờ 290 trứng/mái/năm, khối lượng trứng nặng 58 Ờ 60g/quả (Lê Hồng Mận và CS, 2007) [20].

Ở nước ta chất lượng thịt ựược ựánh giá chủ yếu bởi chỉ tiêu cảm quan (hình thái, màu sắc và mùi vị) nhiều công trình nghiên cứu ựánh giá chất lượng thịt theo các thành phần dinh dưỡng như protein, lipit và khoáng. Theo nghiên cứu của Trần Thị Mai Phương (2004) [27] hàm lượng nước, Protein, Lipit và khoáng của gà Ác lần lượt là 74,7; 21,9; 2,0 và 1,1%; còn của gà Ri là 75,5; 21,1; 1,2 và 1,2%.

Theo nghiên cứu Lê Thị Nga (2004) [24] tỷ lệ vật chất khô, protein, lipit và khoáng tổng số của gà Mắa lần lượt là 23,27; 20,56; 1,33 và 1,32%; còn của con lai Mắa Kabir và Jiangcun là 23,24; 20,52; 1,34 và 1,33%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo Phùng đức Tiến và CS (2006)[35] gà Ai cập có tỷ lệ vật chất khô, protein, lipit và Khoáng tổng số lần lượt là 22,99; 20,45; 1,20 và 1,04%.

Các nghiên cứu trong nước về các chỉ tiêu phẩm chất thịt như giá trị pH, màu sắc và ựộ dai của thịt cho ựến nay vẫn còn hạn chế. đây không phải là vấn ựề mới với thế giới nhưng vẫn còn ựang là những nghiên cứu mới ở nước tạ Các nghiên cứu trên lợn ựã ựược công bố nhiều, tuy nhiên trên gà thì hiện nay chúng tôi mới thấy có các công bố từ năm 2009 trên gà Ri, con lai giữa Ri và Lương Phượng, Hồ và Lương Phượng; Sasso và Lương Phượng.

Theo nghiên cứu của tác giả Hồ Xuân Tùng (2009) [38] kết quả nghiên cứu trên R1 (tự giao của Lương Phương x( Lương Phượng x Ri)); R2 (tự giao

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 23 của Lương Phượng x (Ri x Lương Phượng)) và gà Ri có tỷ lệ móc hàm lần lượt là 76,97; 77,18 và 77,3%; Tỷ lệ thân thịt của gà R1 là 68,97%; R2 là 69,03% và Ri là 67,77%; tỷ lệ thịt ngực lần lượt là 16,7; 16,67 và 14,72%; tỷ lệ thịt ựùi là 21,35; 21,9 và 20,38%. Giá trị pH ở 2 thời ựiểm 15 phút và 24 giờ lần lượt là 6,26; 6,24 ; 6,24 và 5,85; 5,82; 5,77. Màu sắc thịt với các giá trị L lần lượt là 49,88; 49,37; 48,52; a là 9,03; 9,76 và 9,59, và b là 14,65; 13,74 và 13,15. độ mềm của thịt (ựộ dai) của gà R1 là 1,61; R2 là 1,85 và Ri là 2,15kg.

Theo nghiên cứu của Vũ đình Tôn và CS (2009)[37] trên gà lai (Hồ x Lương Phượng) có tỷ lệ thân thịt, thịt ựùi, thịt lườn lần lượt là 68,14; 20,97 và 17,23%. pH sau 12 giờ bảo quản là 5,65; sau 72 giờ bảo quản là 5,68.

Theo nghiên cứu của Phan Xuân Hảo (2009) [10] nghiên cứu trên gà lai F1 (Hồ x Lương Phượng) và F1 (Sasso x Lương Phượng) tỷ lệ mất nước bảo quản, mất nươc chế biến và mất nước tổng số của các giống gà lần lượt là 4,20; 17,53 và 21,73%; và 3,99; 17,85 và 21,84%.

Các nghiên cứu ở cấp ựộ phân tử trên gia cầm ở Việt Nam hiện nay cũng ựang dần ựược chú trọng và phát triển.Trong khuôn khổ ựề tài cấp nhà nước của chúng tôi ựã tiến hành nghiên cứu phân tắch DNA trong hệ gen (Microsatellite) và trong ty thể (Cytocrom B và Dloop) ựã không chỉ xác ựịnh mối quan hệ di truyền của các giống, giúp cho việc khai thác và sử dụng hợp lý hơn nguồn gen gà nội mà còn góp phần xác ựịnh nguồn gốc, sự thuần hóa và phân bố trong lịch sử phát triển của các giống gà nội so với các giống gà ở các nước trong khu vực đông Nam Á.

Như vậy, cho ựến nay Việt Nam cũng ựã học hỏi và lĩnh hội ựược các thành tựu của Khoa học kỹ thuật hiện ựại của các nước trên thế giới ựể áp dụng vào ngành chăn nuôi và tất cả các lĩnh vực khác. điều ựó minh chứng rằng chúng ta ựã và ựang bắt nhịp ựược với nền khoa học của thế giớị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 24

3. đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU

3.1 đối tượng Ờ địa ựiểm Ờ Thời gian nghiên cứu

đối tượng:

- Gà HỖMông và gà Ri

- Theo dõi sinh trưởng: 618 con gà Ri và 391 con gà HỖMông - Mổ khảo sát: 10 con/giống mỗi giống 5 trống và 5 mái

địa ựiểm

- Gà HỖmông nuôi tại Trung tâm Nghiên cứu và bảo tồn vật nuôi - Viện Chăn nuôi

- Gà Ri nuôi tại Trung tâm Nghiên cứu và huấn luyện chăn nuôi - Viện Chăn nuôi

- Phòng Phân tắch thức ăn - Viện Chăn nuôi

- Bộ môn Di truyền giống vật nuôi Ờ Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Phòng DNA ứng dụng - Viện Công nghệ sinh học

Thời gian:

Từ tháng 1/2010 ựến tháng 10 năm 2010

3.2 Nội dung nghiên cứu

3.2.1 Khả năng sinh trưởng của gà Ri và gà HỖMông

- Sinh trưởng tắch lũy từ sơ sinh ựến 14 tuần của gà Ri và gà HỖMông

3.2.2 Sức sản xuất thịt của gà HỖMông và gà Ri

- Khối lượng sống và tỷ lệ các phần thân thịt

3.2.3 Chất lượng thịt của gà HỖMông và gà Ri

- Chỉ tiêu chất lượng thịt (pH, màu săc, tỷ lệ mất nước và ựộ dai thịt) - Thành phần hoá học của thịt ựùi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 25

3.3 Phương pháp nghiên cứu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.1 Sơ ựồ bố trắ thắ nghiệm

3.3.1.1 Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc

Gà Ri và gà HỖMông ựược chăn nuôi theo phương thức công nghiệp; ựược chia thành 2 lô, cùng khẩu phần ăn, cùng ựiều kiện chăm sóc nuôi dưỡng, lịch sử dụng vaccinẹ (ghi rõ trong phần phụ lục)

Bảng 3.1 Bảng tiêu chuẩn khẩu phần ăn ựối với ựàn thắ nghiệm

Chỉ tiêu 0 - 4 tuần tuổi

5 - 8 tuần

tuổi > 8 tuần tuổi

- N. lượng trao ựổi (Kcal/kg) 2.900 3.000 3.000

- Protein (%) 19 17 15 - 16

- Xơ (%) 4 5 6

- Can xi (%) 0,9 - 1,0 0,9 - 1,0 1,1 - 1,2

- Phot pho (%) 0,75 0,70 0,70

- Muối ăn (%) 0,3 - 0,5 0,3 - 0,5 0,3 - 0,5

3.3.1.2 Thời ựiểm giết mổ và dung lượng mẫu của các chỉ tiêu theo dõi

- Tuổi giết thịt 14 tuần tuổi

Bảng 3.2 Dung lượng mẫu của các chỉ tiêu theo dõi

Giống gà

Dung lượng mẫu

Chỉ tiêu Gà HỖMông Gà Ri

Sức sản xuất thịt 10 10

Các chỉ tiêu chất lượng thịt 10 10

Các chỉ tiêu hóa học 10 10

Gen quy ựịnh chất lượng thịt 14 7

3.3.2 Các chỉ tiêu và phương pháp xác ựịnh

3.3.2.1 Sinh trưởng tắch lũy

Gà ựược cân vào một buổi sáng nhất ựịnh trước khi cho ăn. Gà mới nở

Một phần của tài liệu Khảo sát sinh trưởng,khả năng cho thịt và xác định các điểm đa hình trên gen IGF 1 liên quan đến năng suất,chất lượng thịt của gà h'mông và gà ri (Trang 25)