Khu vực kinh tế dịch vụ chiếm tỷ trọng khá cao và có xu thế ngày càng tăng. Nếu giai ñoạn 2001-2005 tăng trưởng bình quân 9,9%/năm thì 3 năm 2006-2008 tăng với 14,2%/năm. Nhiều loại hình dịch vụ mới, chất lượng cao xuất hiện, giúp mở rộng nền sản xuất xã hội trên ñịa bàn.
Hoạt ñộng thương mại diễn ra ña dạng, chất lượng ngày càng cao. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2008 ước ñạt trên 2.860 tỷñồng, tăng 24% so với năm 2007, tương ñương 45% giá trị gia tăng trên ñịa bàn. Hàng hoá ngày càng phong phú bao gồm sản phẩm hàng hóa trên ñịa bàn, sản phẩm thu hút từ các vùng miền khác trong nước và hàng hóa
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...41 nhập khẩu từ Lào qua các cửa khẩu và hàng hoá từ các nước khác qua các cảng: Cửa Lò, Lạch Quèn, Bến Thủy. Từ thành phố Vinh, hàng hóa ñược phân phối tới các trung tâm thương mại lớn của khu vực như: Hà Tĩnh, Thanh Hóa, Quảng Bình, Quảng Trị, các trung tâm thương mại cấp huyện khác của tỉnh Nghệ An và ñi các nước: Lào, Trung Quốc... Hoạt ñộng thương mại của thành phố Vinh ñã có sức chi phối trong vùng Bắc Trung Bộ. Giá trị gia tăng dịch vụ thương mại - du lịch năm 2008 ñạt 1.887 tỷ ñồng, tăng 16,9% so với 2007, cho thấy khu vực dịch vụ thương mại của Thành phố khá phát triển, là tiền ñềñể trở thành trung tâm dịch vụ của vùng Bắc Trung Bộ.
Hiện nay, trên ñịa bàn thành phố ñã có 2 siêu thị lớn (Macximac, Intimex), một số siêu thị nhỏ kinh doanh tổng hợp với trên 2.000 mặt hàng các loại vềñiện tử, ñiện máy, hàng tiêu dùng, ñồ gỗ mỹ nghệ, xe máy, quần áo…
Hệ thống mạng lưới chợ ñược quy hoạch và tiếp tục ñầu tư nâng cấp, hoạt ñộng có hiệu quả. Dự án chợ Vinh ñưa vào sử dụng, ñáp ứng ñược chức năng là ñầu mối bán buôn bán lẻ, xuất nhập khẩu của tỉnh Nghệ An và khu vực Bắc Trung Bộ. Các chợ khu vực ñược phân bố hợp lý, ñáp ứng nhu cầu trao ñổi mua sắm tại chỗ của nhân dân, cũng như việc tiêu thụ hàng nông sản của Nghệ An và cung cấp cho các huyện trong tỉnh. Thành phố ñang thực hiện ñề án chuyển ñổi hình thức quản lý chợ theo tinh thần: tư nhân, HTX hoặc doanh nghiệp ñầu tư, quản lý chợ. Hệ thống chợ nội thành: chợ Ga, Cửa Bắc, Quang Trung, Bến Thuỷ, Hưng Dũng, Cửa Nam, Nghi Phú…
- Số hộ kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ tăng mạnh, từ 8.600 cơ sở năm 2000 lên 18.005.000 cơ sở năm 2007. Riêng năm 2007 cấp phép mới cho 1.090 hộ kinh doanh (thống kế ñến tháng 12/2008), số hộ kinh doanh thương nghiệp, ăn uống là 20.672 cơ sở. Giá trị bán lẻ hàng hóa dịch vụ thương mại năm 2008 ñạt 2.862 tỷñồng, tăng 24,0% so với 2007, cho thấy khu vực dịch vụ thương mại của thành phố Vinh khá phát triển, là tiền ñềñể trở thành trung tâm dịch vụ của vùng Bắc Trung Bộ.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...42
4.1.2.4. Dân số, lao ñộng, việc làm và thu nhập
a. Dân số
Dân số trung bình của thành phố Vinh năm 2008 khoảng 290,4 nghìn người trong ñó nam khoảng 140 nghìn người, chiếm 48,21% và nữ khoảng 150,4 nghìn người, chiếm 51,79% tổng dân số.
Nếu tách phần tăng dân số cơ học do sát nhập, tỷ lệ tăng dân số bình quân trong 5 năm 2001-2005 là 1,86%/năm và trong 8 năm 2001-2008 là 1,8%/năm. Tuy hàng năm biến ñộng thất thường, song tỷ lệ tăng dân sốñang có xu thế tăng (chủ yếu tăng cơ học từ khu vực nông thôn vào thành thị), phù hợp với tỷ lệñô thị hóa của một ñô thị ñang phát triển. Dân số khu vực nội thành (16 phường) khoảng 206,9 nghìn người; dân số nông thôn là 83,5 nghìn người.