4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1 ðiều kiện tự nhiên kinh tế xã hội Thành Phố Vinh
4.1.1. iều kiện tự nhiên
4.1.1.1. Vị trắ ựịa lắ
Thành phố Vinh là trung tâm chắnh trị, kinh tế, văn hoá - xã hội của tỉnh Nghệ An, là một trong hai ựô thị lớn nhất vùng Bắc Trung Bộ có diện tắch tự nhiên là 104,97 km2 bao gồm 16 phường và 9 xã. Trung tâm Thành phố cách thủựô Hà Nội 295 km (về phắa Bắc) và cách Huế 350 km; đà Nẵng 472 km; Thành phố Hồ Chắ Minh 1.447 km (về phắa Nam).
+ Phắa Bắc và phắa đông giáp huyện Nghi Lộc; + Phắa Tây giáp huyện Hưng Nguyên;
+ Phắa Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh.
Thành phố Vinh nằm ở trung ựộ cả nước trên trục giao thông quan trọng xuyên Bắc - Nam, giữa hai Thành phố: Hà Nội và Hồ Chắ Minh là hai trung tâm lớn của hai vùng kinh tế phát triển nhất trong cả nước.
Từ Vinh có thểựi ựến Lào (qua ba cửa khẩu: Cầu Treo, Thanh Thuỷ và Nậm Cắn) và các tỉnh vùng đông Bắc của Thái Lan. đến Vinh cũng xem như ựã ựến thị xã Cửa Lò (15 km); Kim Liên - quê hương Chủ tịch Hồ Chắ Minh (12 km); Tiên điền, Nghi Xuân - quê hương ựại thi hào Nguyễn Du (10 km) cùng với các ựịa danh nổi tiếng khác ở quanh vùng.
Vị trắ ựịa lý của Thành phố và hệ thống giao thông ựối nội, ựối ngoại cũng như các hạng mục hạ tầng kinh tế và xã hội khác ngày càng ựược hoàn thiện ựang và sẽ là những ựiều kiện thuận lợi ựể thành phố Vinh có thể tiếp thu nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật, thu hút các nhà ựầu tư trong và ngoài nước ựể phát triển một nền sản xuất hàng hoá có sức cạnh tranh cao với những ngành mũi nhọn ựặc thù, ựẩy nhanh tốc ựộ phát triển kinh tế - xã hội, mở rộng liên kết kinh tế trong nước và thế giới, ựưa nền kinh tế của Thành
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...34 phố nhanh chóng hòa nhập theo xu thế phát triển chung.
4.1.1.2. địa hình, ựịa mạo
Thành phố Vinh nằm ở vùng ựồng bằng ven biển nên ựịa hình tương ựối bằng phẳng do ựược kiến tạo bởi hai nguồn phù sa, ựó là phù sa sông Lam và phù sa của biển. địa hình dốc ựều về hai hướng Nam và đông - Nam, ựộ cao trung bình từ 3- 5 m so với mực nước biển. Vinh còn có núi Quyết nằm ven bờ sông Lam ở phắa đông Nam Thành phố. Núi dài trên 2 km, ựỉnh cao nhất 101,5 m; ựây là ựịa danh gắn liền với Phượng Hoàng Trung đô, với sự nghiệp lẫy lừng của thiên tài quân sự Nguyễn Huệ - Hoàng ựế Quang Trung.
4.1.1.3. Khắ hậu
* Nhiệt ựộ:
Nhiệt ựộ trung bình hằng năm của Thành phố 230C - 240C. Mùa nóng từ tháng 5 ựến tháng 9, tháng nóng nhất là tháng 7, nhiệt ựộ cao tuyệt ựối là 42,10C. Mùa lạnh từ tháng 10 ựến tháng 4 năm sau, tháng lạnh nhất là tháng 1, nhiệt ựộ thấp tuyệt ựối 40C. Với nền nhiệt ựộ cao và ổn ựịnh ựã ựảm bảo cho tổng tắch nhiệt của Thành phố ựạt tới trị số 8.600 - 9.0000C; biên ựộ chênh lệch giữa ngày và ựêm từ 5 - 80C; số giờ nắng trung bình năm 1.500 - 1.600 giờ.
* Chếựộ mưa:
Lượng mưa trung bình hằng năm của toàn Thành phố khoảng 2.000 mm, lượng mưa năm lớn nhất (năm 1989) là 3.520 mm, lượng mưa ngày lớn nhất (năm 1931) là 484 mm và tháng mưa nhiều nhất (tháng 10 năm 1989) trên 1.500 mm. Lượng mưa chia làm hai mùa rõ rệt:
- Mùa mưa từ tháng 5 ựến tháng 10, lượng mưa tập trung chiếm khoảng 80% - 85% lượng mưa cả năm, tháng có lượng mưa nhiều nhất tháng 8, 9 có lượng mưa trung bình 200 - 500 mm. Mùa này thường trung với mùa bão, áp thấp nhiệt ựới nên dễ gây ra lụt, ảnh hưởng tới sản xuất và ựời sống.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...35 chiếm khoảng 15 - 20% lượng mưa cả năm, tháng khô hạn nhất là tháng 1,2, lượng mưa chỉ khoảng 20 - 60 mm.
* độẩm không khắ:
độ ẩm không khắ hằng năm ở Vinh khá cao, trung bình năm dao ựộng từ 80% - 90%, một số ngày có gió Tây Nam ựộ ẩm tương ựối thấp. độ ẩm không khắ thấp nhất là 15%, ựộẩm không khắ cao nhất là 100%.
* Lượng bốc hơi:
Lượng bốc hơi cả năm trung bình 928 mm. Tháng 7 là tháng có lượng bốc hơi cao nhất 183 mm, tháng 2 có lượng bốc hơi nhỏ nhất 27 mm.
* Gió bão:
Vinh là một trong những khu vực chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão, hằng năm có một vài cơn bão ựổ bộ vào với sức gió trung bình cấp 8 - 10 và có khi ựến cấp 12. Bão thường xuyên xuất hiện từ tháng 7 ựến tháng 11, gây nhiều hậu quảựến sản xuất và ựời sống nhân dân trong Thành phố.
Chếựộ gió (hướng gió thịnh hành)ảnh hưởng tới chếựộ nhiệt và có sự phân bố rõ theo mùa. Cụ thể:
+ Gió mùa đông Bắc: Gió mùa đông Bắc ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp ựến Vinh từ tháng 10 ựến tháng 4 năm sau. Gió mùa đông Bắc làm giảm nhiệt ựộ ựột ngột từ 5 - 100C so với ngày thường gây tác ựộng xấu ựến sản xuất và ựời sống.
+ Gió Tây Nam khô nóng: là loại hình thời tiết ựặc trưng của vùng Bắc Trung Bộ. Bình quân số ngày có gió Tây Nam ở Vinh là 30 - 40 ngày/năm, thường bắt ựầu từ tháng 5, kết thúc vào tháng 8, cao ựiểm là tháng 6, 7. Gió Tây Nam có tốc ựộ gió lớn (20 m/s), lại khô và nóng gây ảnh xấu ựến sản xuất và ựời sống sinh hoạt của nhân dân trong thành phố.
4.1.1.4. Thuỷ văn và nguồn nước
Trên ựịa bàn Thành phố có các sông chắnh như: sông Lam, sông Cửa Tiền, trong ựó Sông Lam (sông Cả) là con sông lớn nhất tỉnh Nghệ An bắt
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...36 nguồn từ thượng Lào, ựoạn chảy qua Thành phố có chiều dài trên 5 km thuộc phần hạ lưu, lòng sông rộng, tốc ựộ dòng chảy hiền hòa hơn so với vùng thượng lưu.
Sông Cửa Tiền (sông Vinh) và sông đừng là hai sông nhỏ, lòng sông hẹp, lượng nước không lớn và chịu ảnh hưởng trực tiếp thủy chế của sông Lam.
Do nằm ở vùng hạ lưu nên sông ở Vinh chịu ảnh hưởng của mưa lũở thượng nguồn và chếựộ thuỷ triều. Vào mùa mưa nước từ thượng nguồn dồn về làm mực nước sông lên cao, dòng sông chảy xiết, ựôi khi gặp phải bão, áp thấp nhiệt ựới gây nên tình trạng lụt lội.
Trong hơn 15 năm lại ựây những cơn bão lớn ắt xuất hiện ở Thành phố nên hiện tượng lũ lụt cũng không xảy ra và hiện tượng khắ hậu thời tiết có những thay ựổi bất thường. Mực nước các con sông trong trận lũ tháng 10 năm 1978 (ứng với tần xuất 2%):
Ngoài ra, Thành phố có hệ thống ao, hồ tự nhiên và nhân tạo khá phong phú, như hồ Cửa Nam và các ao, hồ xen kẽ trong các khu dân cư.
Vể nước ngầm: phụ thuộc ựịa hình và lượng nước mặt. Nước ngầm có hai lớp:
+ Lớp trên nằm trong tầng cát ở ựộ sâu 0,5 - 2 m, không có áp lực; + Lớp dưới nằm ở tầng cát nhỏ, ngăn cách với lớp trên bởi tầng sét pha.