Lịch sử nghiên cứu bệnh hại khoai tây ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số bệnh nấm hại khoai tây và biện pháp phòng trừ vụ đông năm 2009 ở huyện quế võ, bắc ninh (Trang 31 - 37)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.2.4.Lịch sử nghiên cứu bệnh hại khoai tây ở Việt Nam

Những bệnh chết cây có nguồn gốc từ ựất, ựã ựược nghiên cứu ở nước ta từ ựầu thế kỷ XX. đặc biệt từ những năm 30 nhiều nhà khoa học Pháp ựã công bố các tài liệu nói về sự phát hiện các bệnh do nấm, vi khuẩn gây chết cây, héo rũ ở Việt Nam. Roger ựã phát hiện thấy ở các vùng trồng cây trồng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 23

cạn có nấm Fusarium oxysporum, Rhizoctonia solani, Sclerotium rolfsii và Sclerotinia sclerotiorum [26].

Năm 1965, báo cáo ựánh giá về tình hình bệnh lý khoai tây tại vùng cao nguyên và những ựề nghị ựối phó của Trung tâm thực nghiệm rau hoa đà Lạt ựã xác ựịnh bệnh ựốm lá do Alternaria solani, bệnh ghẻ khoai tây do

Streptomyces scabioes, bệnh cháy lá do Phytophtora infestans, bệnh lở cổ rễ do Rhizoctonia solanị Báo cáo cũng ựã ựề nghị một số biện pháp ựối phó với tình hình bệnh lý trên như khử trùng khoai giống, khử trùng dao cắt, khử trùng ựất, chọn giống, trồng luân canh, các biện pháp lưu trữ [21].

Năm 1973, theo nghiên cứu của Vũ Hoan, bệnh mốc sương xuất hiện ở cả hai vụ ựộng và ựông xuân của các tỉnh Hà Nội, Hưng Yên, Bắc Ninh và Hải Phòng [16].

Năm 1977-1978, theo ựiều tra cơ bản bệnh hại cây trồng tại các tỉnh nam bộ của Viện Bảo vệ thực vật, bệnh mốc sương cà chua hại trên lá, thân quả; khoai tây hại trên lá, thân. Bệnh gây hại chủ yếu ở vùng Lâm đồng với thời gian gây hại trong năm từ tháng 5 ựến tháng 10 ựối với cà chua, từ tháng 5 ựến tháng 11 ựối với khoai tây [7].

Năm 1978 - 1979, Trung tâm khoai tây, rau và hoa đà Lạt ựã tắch cực nhân nhanh và chuyển giao vào sản xuất giống khoai tây P3 kháng bệnh mốc sương và cho năng suất cao trong mùa mưa [38].

Năm 1980-1983, nhờ ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy mô vào sản xuất giống khoai tây sạch bệnh là tiến bộ kỹ thuật ựặc biệt thành công tại đà Lạt, hầu như toàn bộ diện tắch trồng khoai tây của đà Lạt ựã ựược phủ kắn bằng những giống mới nhập nội từ CIP, có khả năng thắch ứng và kháng mốc sương tốt [37].

Năm 1981-1984, trên cơ sở hợp tác với Trung tâm khoai tây quốc tế (CIP), các giống CFK-69.1 (06), Atzimba (012), B-71-240.2 (04) và P-3 ựã ựược phổ biến rộng rãi nhờ khả năng kháng bệnh mốc sương và thắch ứng tốt với ựiều kiện núi cao nhiệt ựới đà Lạt [37].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 24

Năm 1982, theo Vũ Tuyên Hoàng và CS các giống nhập nội từ châu Âu như: Hungari, Bungari, Liên Xô cũ thường bị bệnh mốc sương nặng và tốc ựộ phát triển bệnh cũng khá nhanh, một số giống khoai tây đức nhập nội như: Cardia, Mariella, Giống khoai tây Pháp (Ackesergen), giống Thường TắnẦựều là những giống nhiễm bệnh mốc sương nặng [18].

Năm 1998 nghiên cứu của Nguyễn Văn Viên, bệnh mốc sương xuất hiện vào tháng 12 vụ ựông năm trước và có thể kéo dài tới tháng 4 của vụ xuân năm sau [40].

Một số giống khoai tây nhập nội từ trung tâm khoai tây quốc tế (CIP) bao gồm: LBR1-2, LBR1-5, LBR1-9, LBR1-12, LBR1-13,và LBR1-14 là những giống chống bệnh mốc sương (Lê Lương Tề và CS, 1998) [30] .

Năm 2001, trong dự án Bệnh cây Việt - Úc (đHNNI) ựã phân loại ựược 3 loài nấm Sclerotium gây hại trên cây trồng ựó là: Sclerotium rolfsii: trên ngô, ựậu, dâu, khoai tây, khoai sọ, cà chua, ựậu tương, bắ xanh; Sclerotium delphinii trên lạc; Sclerotium oryzae trên lúạ đặc biệt các tác giả ở trung tâm Bệnh cây nhiệt ựới ựã cùng các chuyên gia Úc phát hiện giai ựoạn sinh sản hữu tắnh của nấm Rhizoctonia solani là ựảm và ựảm bào tử [26].

Năm 2002, đặng Lưu Hoa và CS [14], Nghiên cứu các chủng nấm

Rhizoctonia solani Kuhn gây hại cải bắp và bước ựầu khảo sát biện pháp phòng trừ. Ở Việt Nam, nấm Rhizoctonia solani có thể gây hại cho cây trồng quanh năm và ựặc biệt gây hại nặng vào vụ xuân. Bước ựầu khảo sát biện pháp phòng trừ bệnh trong ựiều kiện nhà lưới với 4 loại thuốc , Mexyl MZ, Topsin, Validamycin và Rovaral ựể phòng trừ bệnh lở cổ rễ và thối bắp do

Rhizoctonia solani gây hại cải bắp. Cả 4 loại thuốc ựều có khả năng phòng trừ bệnh lở cổ rễ rất tốt với ựộ hữu hiệu từ 67,53 ựến 90%, nhưng một thực tế cho thấy là tỉ lệ bệnh trên ựồng ruộng vẫn rất cao (tỷ lệ bệnh từ 10 - 31, 25% ở tất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 25

cả các công thức phun thuốc phòng trừ) và vì nông dân chưa biết chẩn ựoán ựúng bệnh và dùng ựúng thuốc.

Năm 2006, đỗ Tấn Dũng ựã nghiên cứu bệnh lở cổ rễ hại một số cây trồng vùng Hà Nội cho thấy: Bệnh lở cổ rễ phát sinh gây hại trên nhiều loại cây trồng cạn khác nhau ở vùng Hà Nộị Nhìn chung, bệnh thường xuất hiện trên ựồng ruộng từ sau gieo trồng một tuần trở ựi, bệnh có xu hướng tăng dần vào giai ựoạn cây tiếp tục lớn. Tỷ lệ bệnh lở cổ rễ trên các loại cây trồng ựiều tra thường ựạt cao nhất vào thời ựiểm sau gieo trồng 28 Ờ 35 ngàỵ Bệnh thường xuyên xuất hiện, gây hại phổ biến trên cây con, nhất là ở giai ựoạn cây con vườn ươm và giai ựoạn cây mới trồng ngoài sản xuất [10].

Theo đỗ Tấn Dũng (2006) [10], chế phẩm sinh học nấm ựối kháng T. viride có khả năng phòng trừ bệnh lở cổ rễ hại cà chua, dưa chuột ở mức khá cao, tuy nhiên hiệu lực phòng trừ của nấm ựối kháng với bệnh cũng khác nhau tuỳ thuộc vào phương pháp xử lý phòng trừ bệnh. Khi xử lý hạt (cà chua, dưa chuột) bằng nấm ựối kháng T. viride trước nấm bệnh R. solani thì hiệu lực phòng trừ bệnh lở cổ rễ hại cà chua ựạt 85,9%, và bệnh lở cổ rễ hại dưa chuột ựạt 77,8%. Nhưng khi nấm ựối kháng có mặt cùng hoặc sau nấm bệnh lở cổ rễ thì hiệu lực phòng trừ bệnh thấp hơn.

Theo đỗ Tấn Dũng (2006) [9], Nấm ựối kháng T. viride có thể sử dụng ựể phòng trừ bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại cây trồng cạn, hiệu quả phòng trừ bệnh cao trong ựiều kiện thắ nghiệm chậu vạị

Theo báo Nông thôn ngày nay (2007), có thể sử dụng chế phẩm TRICHODERMA của Viện BVTV (là một chế phẩm sinh học có chứa nấm

Trichoderma sp trừ ựược các loại nấm ựất Rhizoctonia solani, Sclerotium sp, Fusarium sp... gây chết héo cây non trong vườn ươm, cây trưởng thành ựối với các loại rau màu) bằng cách: Trộn ựều chế phẩm với phân chuồng hoai mục ựể bón lót với lượng dùng từ 4 ựến 5 kg/sào Bắc bộ [20].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 26

Năm 2006, theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Kim Vân [39], sử dụng chế phẩm sinh học nấm ựối kháng T. viride ựể xử lý hạt, xử lý ựất hoặc xử lý rễ cây trước khi gieo trồng ựều có hiệu quả cao phòng trừ bệnh lở cổ rễ trong ựiều kiện phòng thắ nghiệm và ựồng ruộng.

Theo Dương Hoa Xô (2007) [44], nấm Trichoderma sp có khả năng ựối kháng ựược với nấm bệnh nhờ vào nhiều Ộhoạt ựộngỢ khác nhau, chúng có thể sử dụng:

Kháng sinh: Chúng tạo ra chất có hoạt tắnh tương tự như Ộthuốc kháng sinhỢ có tác dụng kìm hãm sự tăng trưởng của tác nhân gây bệnh.

Cạnh tranh: nấm Trichoderma sp sử dụng cùng một nguồn tài nguyên (dinh dưỡng, không gian sống) với các sinh vật gây bệnh nhưng Trichoderma

Ộxâm chiếmỢ môi trường trước khi tác nhân không mong muốn ựến. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ký sinh: Tức giết chết các loài gây bệnh bằng cách xâm nhập vào bên trong loài nấm gây hại và/hoặc tiết ra những chất (enzyme) ựể phân hủy chúng.

Nấm Trichoderma sp có thể dùng một hoặc nhiều cách kết hợp ựể khống chế các loài nấm gây hại, các phương thức có thể thay ựổi tùy thuộc vào ựối tượng gây hại và ựiều kiến lý hóa của môi trường tại thời ựiểm ựó (nhiệt ựộ, ựộ ẩm).

Hoạt ựộng ựối kháng của nấm Trichoderma sp mang tắnh phòng ngừa nhiều hơn, vì vậy nấm Trichoderma sp chỉ hoạt ựộng hiệu quả khi nó Ộựịnh cưỢ trước khi các loài nấm bệnh xâm nhập, nó cho phép tạo thành lớp măng sông bảo vệ vùng rễ cây tránh khỏi sự xâm nhập của nấm bệnh. Một khi ựã Ộựịnh cưỢ nấm Trichoderma sp sẽ giúp cây trồng phát triển mà không bị nấm bệnh tấn công [44].

Theo Vũ Triệu Mân (2007) [27], ở miền bắc nước ta, vụ khoa tây ựông xuân nằm trong phạm vi thời tiết thắch hợp cho bệnh mốc sương phát sinh phát triển. Bệnh mốc sương thường phát sinh phát triển từ tháng 11 ựến tháng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 27

4 năm saụ Mức ựộ phát sinh và phát triển của bệnh có liên quan nhiều tới ựặc tắnh của giống khoai tâỵ Nói chung các giống khoai tây ựều bị nhiễm bệnh và chỉ khác nhau ở mức ựộ, một số khoai tây đức nhập nội như Cardia; giống khoai tây Pháp Ackesergen, giống Thường TắnẦ ựều là những giống nhiễm bệnh nặng. Giai ựoạn sinh trưởng khác nhau của cây cũng ảnh hưởng tới sự phát sinh phát triển của bệnh. Thời kỳ cây con có tắnh chống bệnh cao nhất, thời kỳ cây giao tán ựến hình thành củ là giai ựoạn nhiễm bệnh của câỵ Sự phát triển của bệnh còn chịu ảnh hưởng của phân bón, ựặc biệt là phân hoá học. Phân ựạm làm tăng mức nhiễm bệnh, phân kali có tác dụng tăng tắnh chống bệnh của câỵ Nơi ựất xấu, trũng và tầng canh tác mỏng ựều tạo ựiều kiện cho khoai tây nhiễm bệnh nặng.

Theo Trần Thị Vân (2009) [19], nếu ruộng khoai tây ựược bón ựạm nhiều, mất cân ựối là ựiều kiện thuận lợi ựể bệnh mốc sương phát sinh và phát triển. Bệnh mốc sương gây hại nặng từ hạ tuần tháng 12 ựến hết tháng 2, khi nhiệt ựộ 120C Ờ 220C, ựộ ẩm không khắ cao 90% Ờ 100%, có mưa phùn ẩm ướt.

Năm 2008 và 2009, dự án sản xuất thử nghiệm chế phẩm Antiforhis bán thanh trùng với nội dung tìm cách giảm chi phắ năng lượng và ựầu tư thiết bị ban ựầu là cách tiếp cận cần thiết ựể ựáp ứng thực tiễn nông nghiệp - nông thôn Việt Nam hiện nay, ựặc biệt ựối với ựa số nông dân ở Bắc Bộ và miền Trung do Viện Công nghệ sinh học chủ trì ựược thực hiện. đến nay, Viện Công nghệ sinh học ựã ựưa ra quy trình kỹ thuật hoạt hoá và bảo quản giống, sản xuất, thiết lập quy trình sản xuất 50 kg/mẻ chế phẩm. Chế phẩm Antiforhis ựã ựược khảo nghiệm trên cây dưa chuột, cây dưa lê, cây dưa hấu, cây cà chua, khoai tây và cây tiêu, cho kết quả giảm tỷ lệ số cây trồng bị chết do bệnh thối rễ - lở cổ rễ và làm tăng năng suất 5% - 30%, tùy theo cây trồng [43].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 28

3. đỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số bệnh nấm hại khoai tây và biện pháp phòng trừ vụ đông năm 2009 ở huyện quế võ, bắc ninh (Trang 31 - 37)