Ảnh hưởng của loại phân hữu cơ ựến sự phát sinh phát triển bệnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số bệnh nấm hại khoai tây và biện pháp phòng trừ vụ đông năm 2009 ở huyện quế võ, bắc ninh (Trang 77 - 79)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.6Ảnh hưởng của loại phân hữu cơ ựến sự phát sinh phát triển bệnh

cổ rễ

Bảng 4.16: Ảnh hưởng của loại phân hữu cơ ựến sự phát sinh phát triển bệnh lở cổ rễ trên giống khoai tây KT2

Tỷ lệ bệnh (%) Ngày đT

sau trồng

Giai ựoạn

sinh trưởng Phân chuồng hoai Phân chuồng tươi Rạ tươi 10 Cây con 0.80 0.40 0.80 17 Cây con 1.60 2.40 2.27 24 Cây con 2.13b 3.33a 3.47a 31 Phát triển thân lá 1.07 1.60 2.13 38 Phát triển thân lá 0.40 0.80 1.33 45 Phát triển thân lá 0.53 0.93 0.67 52 Hình thành củ 0.27 0.40 0.53 59 Hình thành củ 0.13 0.67 0.4 66 Hình thành củ 0.40 0.53 0.27 73 Hình thành củ 0.13 0.53 0.13 80 Hình thành củ 0 0 0 87 Thu hoạch 0 0 0 Ghi chú: LSD50 = 1,0, CV = 14,2%;

Giá trị trong cùng một hàng mang chữ cái khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa ở mức α = 0,05.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 69 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 10 17 24 31 38 45 52 59 66 73 80 87

Ngày ựiều tra

T lệ b ện h ( % )

Phân chuồng hoai Phân chuồng tươi Rạ tươi

Hình 4.18: Ảnh hưởng của loại phân hữu cơ ựến sự phát sinh phát triển bệnh lở cổ rễ trên giống khoai tây KT2

Theo kết quả bảng 4.16 và hình 4.18, tất cả các công thức bón phân hữu cơ ựều bị nhiễm bệnh lở cổ rễ. Công thức bón phân chuồng hoai có tỷ lệ nhiễm bệnh thấp nhất sau ựó ựến công thức bón phân chuồng tươi và cao nhất là công thức bón rạ tươị Tỷ lệ bệnh lở cổ rễ cao nhất ở công thức bón phân chuồng hoai là 2,13%, công thức bón phân chuồng tươi là 3,33% và công thức bón rạ tươi là 3,47%.

Theo kết quả xử lý thống kê, phân chuồng hoai có ảnh hưởng ựến bệnh lở cổ rễ khác so với phân chuồng tươi và rạ tươi ở ựộ tin 95%. Phân chuồng tươi và rạ tươi không có ảnh hưởng khác nhau ựến bệnh lở cổ rễ ở ựộ tin 95%. Phân chuồng hoai, các chất hữu cơ ựã ựược phân giải thành các chất rễ tiêu làm giảm sự cạnh tranh của Rhizoctonia solani. Trong phân chuồng hoai các vi sinh vật gây bệnh (trong ựó có nấm Rhizoctonia solani) ựã ựược hạn chế nguồn bệnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 70

Phân ủ có chứa rất nhiều các vi sinh vật khác nhau, những vi sinh vật này hoặc cạnh tranh với các tác nhân gây bệnh về dinh dưỡng và/hoặc tạo ra những chất cụ thể (gọi là kháng sinh) có thể giảm sự sống sót và sinh trưởng của các tác nhân gây bệnh. Do vậy quần thể các vi sinh vật hoạt ựộng tắch cực trong ựất hay trong phân ủ cạnh tranh vượt trội với các tác nhân gây bệnh lở cổ rễ và thường ngăn ngừa bệnh.

Chắnh vì vậy trồng khoai tây sử dụng phân chuồng hoai là biện pháp hạn chế bệnh lở cổ rễ.

Kết quả thu ựược hoàn toàn phù hợp với các nghiên cứu ựược công bố của FAO-IPM rau [3], có thể làm giảm bệnh chết cây con do nấm Rhizoctonia gây ra trong ựất giàu phân ủ. Nghiên cứu của Steven B. Johnson và CS (2003), Rhizoctonia solani không cạnh tranh tốt với các vi khuẩn khác trong ựất. Tăng tốc ựộ phân hủy dư lượng cây trồng và lượng chất hữu cơ trong ựất làm giảm tốc ựộ tăng trưởng của Rhizoctonia solani. Phân hủy dư lượng giải phóng ựiôxắt cacbon, làm giảm khả năng cạnh tranh của Rhizoctonia solani. Khi ựất không có các chất hữu cơ,

Rhizoctonia solani trở thành một ựối thủ phát triển và chiếm ưu thế. Trồng khoai tây trong ựất chất hữu cơ thấp, khuyến khắch quần thể Rhizoctonia solani tăng trưởng và tăng bệnh lở cổ rễ [69].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số bệnh nấm hại khoai tây và biện pháp phòng trừ vụ đông năm 2009 ở huyện quế võ, bắc ninh (Trang 77 - 79)