4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3. Nghiên cứu khả năng phòng trừ bệnh lở cổ rễ, héo rũ gốc mốc
hại khoai tây ngoài ựồng ruộng bằng một số thuốc hoá học và chế phẩm sinh học nấm ựối kháng
4.3.1. Nghiên cứu khả năng phòng trừ bệnh lở cổ rễ, héo rũ gốc mốc trắng hại khoai tây ngoài ựồng ruộng bằng một số thuốc hoá học hại khoai tây ngoài ựồng ruộng bằng một số thuốc hoá học
4.3.1.1. Nghiên cứu khả năng phòng trừ bệnh lở cổ rễhại khoai tây bằng một số thuốc hoá học
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 71
Bệnh lở cổ rễ là ựối tượng gây hại thường xuyên trên cây khoai tây, bệnh gây héo và chết cây con, làm giảm mật ựộ dẫn ựến giảm năng xuất. đặc biệt khi gặp ựiều kiện thuận lợi bệnh có thể ảnh hưởng lớn ựến năng suất. Trong thực tế sản xuất khoai tây tại Quế Võ, bà con nông dân hiện nay ựang sử dụng một số loại thuốc hoá học ựể phòng trừ bệnh lở cổ rễ. Các loại thuốc ựược dùng phổ biến như: Topsin M 70WP, Valivithaco 5L, Anvil 5SCẦ
để biết hiệu lực phòng trừ của các loại thuốc nói trên ựối với bệnh lở cổ rễ, chúng tôi tiến hành thắ nghiệm ựánh giá khả năng phòng trừ bệnh lở cổ rễ hại khoai tây của một số thuốc hoá học. Kết quả ựược trình bày trong bảng 4.17 và hình 4.19.
Bảng 4.17: Hiệu lực phòng trừ của một số thuốc hoá học ựối với bệnh lở cổ rễ trên giống khoai tây KT2
Thời gian theo dõi sau xử lý thuốc (ngày)
15 22 29 Công thức TLB(%) HQPT(%) TLB(%) HQPT(%) TLB(%) HQPT(%) 1 0.78 0 2.20 0 2.07 0 2 0.27 62.24a 1.56 28.82 1.83 11.00 3 0.28 62.07a 1.51 31.15 1.92 7.08 4 0.29 61.00a 1.52 30.16 1.87 9.29 Ghi chú: LSD50 = 2,5, CV = 7,1%;
Giá trị trong cùng một hàng mang chữ cái khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa ở mức α = 0,05.
CT1: Xử lý nước lã
CT2: Topsin M 70WP nồng ựộ 0,1% CT3: Valivithaco 5L nồng ựộ 0,2% CT4: Anvil 5SC nồng ựộ 0,1%
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 72 0 10 20 30 40 50 60 70 15 22 29 H Q P T (% )
Thời gian theo dõi sau xử lý thuốc (ngày)
CT2 CT3 CT4
Hình 4.19: Hiệu lực phòng trừ của một số thuốc hoá học ựối với bệnh lở cổ rễ trên giống khoai tây KT2
Qua bảng 4.17 và hình 4.19 chúng tôi thấy, 3 loại thuốc Topsin M 70WP, Valivithaco 5L, Anvil 5SC ựều có hiệu lực phòng trừ bệnh lở cổ rễ tương ựương nhaụ Sau xử lý thuốc 15 ngày, tỷ lệ bệnh lở cổ rễ ở công thức ựối chứng là 0,78%, công thức xử lý thuốc Topsin M 70WP là 0,27%, Valivithaco 5L là 0,28% và Anvil 5SC là 0,29%. Sau xử lý thuốc 22 ngày, tỷ lệ bệnh lở cổ rễ ở công thức ựối chứng là 2,20%, ở công thức xử lý thuốc Topsin M 70WP là 1,56%, Valivithaco 5L là 1,51% và Anvil 5SC là 1,52%.
Các loại thuốc khác nhau có hiệu lực phòng trừ bệnh lở cổ rễ không khác nhau ở ựộ tin 95% (ở kỳ theo dõi 15 ngày sau xử lý).
Có thể sử dụng thuốc hoá học ựể phòng trừ bệnh lở cổ rễ. Hiệu quả phòng trừ của thuốc cao nhất sau 15 ngày xử lý.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 73
4.3.1.2.Nghiên cứu khả năng phòng trừ bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại khoai tây bằng một số thuốc hoá học
Ở huyện Quế Võ, thuốc Topsin M 70WP, Daconil 75WP, Ridomil gold 68WP là các loại thuốc ựược sử dụng rộng rãi ựể trừ nấm trên khoai tây từ giai ựoạn phát triển thân lá trở ựị đây là các loại thuốc trừ nấm phổ rộng, có tác dụng tiếp xúc, nội hấp, lưu dẫn.
để biết khả năng phòng trừ bệnh héo rũ gốc mốc trắng của các loại thuốc trừ nấm này chúng tôi tiến hành làm thắ nghiệm và thu ựược kết quả trình bày trong bảng 4.18 và hình 4.20.
Bảng 4.18: Hiệu lực phòng trừ của một số thuốc hoá học ựối với bệnh héo rũ gốc mốc trắng trên giống khoai tây KT2
Thời gian theo dõi sau xử lý thuốc (ngày) trước khi xử lý 7 14 21 Công thức TLB (%) TLB (%) HQPT (%) TLB (%) HQPT (%) TLB (%) HQPT (%) 1 0.73 1.85 0 2.07 0 1.72 0 2 0.54 0.72 61.98b 1.63 13.078 1.65 4.59 3 0.53 0.73 61.44b 1.46 29.88 1.66 4.05 4 0.56 0.56 72.44a 1.12 34.94 1.52 12.30 Ghi chú: LSD50 = 5,2; CV = 8,5%;
Giá trị trong cùng một hàng mang chữ cái khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa ở mức α = 0,05.
Ghi chú: CT1: đối chứng phun nước lã
CT2: Topsin M 70WP nồng ựộ 0,1% CT3: Daconil 75WP nồng ựộ 0,15% CT4: Ridomil gold 68WP nồng ựộ 0,3%
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 74 0 10 20 30 40 50 60 70 80 7 14 21
Thời gian theo dõi sau xử lý thuốc (ngày)
H Q P T ( % ) CT2 CT3 CT4
Hình 4.20: Hiệu lực phòng trừ của một số thuốc hoá học ựối với bệnh héo rũ gốc mốc trắng trên giống khoai tây KT2
Cả 3 loại thuốc Topsin M 70WP, Daconil 75WP, Ridomil gold 68WP ựều có tác dụng phòng trừ bệnh héo rũ gốc mốc trắng. Thuốc Ridomil gold 68WP có hiệu quả phòng trừ cao hơn so với thuốc Topsin M 70WP, Daconil 75WP.
Sau 15 ngày xử lý, tỷ lệ bệnh ở công thức ựối chứng là 1,85%, công thức xử lý thuốc Ridomil gold 68WP là 0,56%, thuốc Topsin M 70WP là 0,72% và thuốc Daconil 75WP là 0,73%. Sau 22 ngày xử lý, tỷ lệ bệnh tăng lên, ở công thức ựối chứng là 2,07%, công thức xử lý thuốc Ridomil gold 68WP là 1,12%, thuốc Topsin M 70WP là 1,63% và thuốc Daconil 75WP là 1,46%.
Theo kết quả xử lý thống kê, thuốc Ridomil gold 68WP có hiệu quả phòng trừ bệnh héo rũ gốc mốc trắng khác so với thuốc Topsin M 70WP và
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 75
Daconil 75WP. Hiệu quả phòng trừ bệnh héo rũ gốc mốc trắng của Topsin M 70WP và Daconil 75WP không khác nhau ở ựộ tin 95% (ở kỳ theo dõi 7 ngày sau xử lý).
Ở kỳ theo dõi 14 ngày sau xử lý, Ridomil gold 68WP vẫn là thuốc có hiệu quả phòng trừ cao nhất. Chứng tỏ ựây là thuốc có hiệu quả phòng trừ cao, thời gian hiệu lực kéo dàị Nên sử dụng thuốc Ridomil gold 68WP ựể phòng trừ bệnh héo rũ gốc mốc trắng trên cây khoai tâỵ
4.3.2. Nghiên cứu khả năng phòng trừ bệnh lở cổ rễ, héo rũ gốc mốc trắng hại khoai tây ngoài ựồng ruộng bằng chế phẩm sinh học nấm ựối kháng hại khoai tây ngoài ựồng ruộng bằng chế phẩm sinh học nấm ựối kháng T. viride
Hiện nay, sự phát triển của nền nông nghiệp nước ta ựang ựi vào mức ựộ thâm canh cao với việc sử dụng ngày càng nhiều phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật hóa học với mục ựắch khai thác, chạy theo năng suất và sản lượng. Chắnh vì vậy, với sự canh tác trên ựã làm cho ựất ựai ngày càng thoái hóa, dinh dưỡng bị mất cân ựối, mất cân bằng hệ sinh thái trong ựất, hệ vi sinh vật trong ựất bị phá hủy, tồn dư các chất ựộc hại trong ựất ngày càng cao, nguồn bệnh tắch lũy trong ựất càng nhiều dẫn ựến phát sinh một số dịch hại không dự báo trước [44].
Chắnh vì vậy, xu hướng quay trở lại nền nông nghiệp hữu cơ với việc tăng cường sử dụng chế phẩm sinh học, phân bón hữu cơ trong canh tác cây trồng ựang là xu hướng chung của Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung [44].
Theo Dương Hoa Xô (2007) [44], vai trò của chế phẩm sinh học trong sản xuất nông nghiệp ựược thừa nhận có các ưu ựiểm sau ựây:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 76
- Không gây ảnh hưởng tiêu cực ựến sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng. Không gây ô nhiễm môi trường sinh tháị
- Có tác dụng cân bằng hệ sinh thái (vi sinh vật, dinh dưỡng Ầ) trong môi trường ựất nói riêng và môi trường nói chung.
- Ứng dụng các chế phẩm sinh học không làm hại kết cấu ựất, không làm chai ựất, thoái hóa ựất mà còn góp phần tăng ựộ phì nhiêu của ựất.
- Có tác dụng ựồng hóa các chất dinh dưỡng, góp phần tăng năng suất và chất lượng nông sản phẩm.
- Có tác dụng tiêu diệt côn trùng gây hại, giảm thiểu bệnh hại, tăng khả năng ựề kháng bệnh của cây trồng mà không làm ảnh hưởng ựến môi trường như các loại thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc hóa học khác.
- Có khả năng phân hủy, chuyển hóa các chất hữu cơ bền vững, các phế thải sinh học, phế thải nông nghiệp, công nghiệp, góp phần làm sạch môi trường.
Chế phẩm sinh học có nhiều ưu ựiểm nên việc sử dụng chúng là ựiều tất yếụ
Nấm Trichoderma sp có khả năng phân hủy cellulose và ựối kháng lại các loài nấm gây bệnh ở thực vật. Việc dùng Trichoderma sp là lựa chọn tốt vừa bảo vệ ựược cây trồng, tăng thêm thu nhập, giảm chi phắ ựầu tư và bảo vệ môi trường.
để biết ưu ựiểm phòng trừ bệnh của chế phẩm sinh học, chúng tôi tiến hành thắ nghiệm nghiên cứu khả năng phòng trừ bệnh lở cổ rễ, héo rũ gốc mốc trắng hại khoai tây ngoài ựồng ruộng bằng chế phẩm sinh học nấm ựối kháng T. viride. Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.19, 4.20 và hình 4.21.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 77
Bảng 4.19: Hiệu lực phòng trừ của chế phẩm sinh học nấm ựối kháng
T. viride ựối với bệnh lở cổ rễ trên giống khoai tây KT2
Thời gian theo dõi sau xử lý chế phẩm T. viride (ngày)
10 14 21 Công thức TLB (%) HQPT (%) TLB (%) HQPT (%) TLB (%) HQPT (%) 1 0.58 0 1.90 0 2.55 0 2 0 100 0.19 90.82 0.29 85.75a 3 0 100 0 100 0.10 95.07a Ghi chú: LSD50 = 25,2, CV = 6,6%;
Giá trị trong cùng một hàng mang chữ cái khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa ở mức α = 0,05.
CT1: ựối chứng (phun nước lã)
CT2: Nhúng củ giống vào dung dịch chế phẩm T. viride
CT3: Nhúng củ giống vào dung dịch chế phẩm T. viride + Tưới chế phẩm T. viride sau khi cây khoai tây mọc.
Nguồn chế phẩm T. viride: Bộ môn Bệnh cây cung cấp
75 80 85 90 95 100 105 10 14 21
Thời gian theo dõi sau xử lý (ngày)
H Q P T ( % ) CT2 CT3
Hình 4.21: Hiệu lực phòng trừ của chế phẩm sinh học nấm ựối kháng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 78
Chế phẩm sinh học nấm ựối kháng T. viride có tác dụng phòng trừ bệnh lở cổ rễ hại khoai tâỵ Ở kỳ ựiều tra 15 ngày sau xử lý, tỷ lệ bệnh lở cổ rễ ở công thức ựối chứng là 0,58% trong khi ở công thức 2 và 3 là 0%. Ở kỳ ựiều tra 29 ngày sau xử lý, tỷ lệ bệnh lở cổ rễ ở công thức ựối chứng là 2,55% trong khi ở công thức 2 là 0,29% và công thức 3 là 0,10%.
Theo kết quả xử lý thống kê kỳ theo dõi 29 ngày sau xử lý, công thức khác nhau không có ảnh hưởng khác nhau ựến bệnh lở cổ rễ ở ựộ tin 95%.
Hiệu quả phòng trừ của chế phẩm nấm ựối kháng T. Viride ựối với bệnh lở cổ rễ rất cao (100%) và thời gian hiệu lực kéo dài (ựến 29 ngày sau xử lý vẫn có hiệu lực ở công thức 2 là 85,75% và công thức 3 là 95,07%).
đỗi với bệnh lở cổ rễ, chúng tôi xử lý chế phẩm ngay từ củ giống trước khi ựem trồng, tạo ựiều kiện cho nấm ựối kháng T. Viride ựịnh cư và tạo lớp bảo vệ cho cây chống lại sự xâm nhập của nấm gây bệnh lở cổ rễ.
Tóm lại, có thể sử dụng chế phấm sinh học nấm ựối kháng T. viride ựể phòng trừ bệnh lở cổ rễ. Hiệu quả của chế phẩm khéo dàị
Kết quả chúng tôi thu ựược hoàn hoàn phù hợp với các kết quả ựã công bố trước ựây: theo FAO-IPM rau (2004) [3], nhiều nơi ựã sử dụng thành công nấm Trichoderma sp. ựể ngăn ngừa bệnh chết cây con do nấm
Rhizoctonia solani gây rạ Nghiên cứu của đỗ Tấn Dũng (2006) [10], chế phẩm sinh học nấm ựối kháng T. Viride có khả năng phòng trừ bệnh lở cổ rễ hại cà chua, dưa chuột ở mức khá cao, tuy nhiên hiệu lực phòng trừ của nấm ựối kháng với bệnh cũng khác nhau tuỳ thuộc vào phương pháp xử lý phòng trừ bệnh. Khi xử lý nấm ựối kháng T. viride trước nấm bệnh
R. solani thì hiệu lực phòng trừ bệnh lở cổ rễ cao hơn khi nấm ựối kháng có mặt cùng hoặc sau nấm bệnh lở cổ rễ. Nghiên cứu của Nguyễn Kim Vân (2006) [39], sử dụng chế phẩm sinh học nấm ựối kháng T. Viride ựể xử lý hạt, xử lý ựất hoặc xử lý rễ cây trước khi gieo trồng ựều có hiệu quả
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 79
cao phòng trừ bệnh lở cổ rễ. Công bố của Dương Hoa Xô (2007) [44], Hoạt ựộng ựối kháng của Trichoderma sp mang tắnh phòng ngừa nhiều hơn, vì vậy Trichoderma sp chỉ hoạt ựộng hiệu quả khi nó Ộựịnh cưỢ trước khi các loài nấm bệnh xâm nhập, nó cho phép tạo thành lớp măng sông bảo vệ vùng rễ cây tránh khỏi sự xâm nhập của nấm bệnh.
4.3.2.2. Nghiên cứu khả năng phòng trừ bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại khoai tây bằng chế phẩm sinh học nấm ựối kháng T. viride
Bảng 4.20: Hiệu lực phòng trừ của chế phẩm sinh học nấm ựối kháng
T. viride ựối với bệnh héo rũ gốc mốc trắng trên giống khoai tây KT2
Thời gian theo dõi sau xử lý chế phẩm T. viride (ngày) trước khi xử lý 7 14 21 Công thức TLB (%) TLB (%) đHH (%) TLB (%) đHH (%) TLB (%) đHH (%) 1 0.54 2.03 0 2.62 0 1.93 0 2 0.55 0.55 89.20 0.75 78.75 0.93 67.59
Ghi chú: CT1: ựối chứng (phun nước lã) CT2: Chế phẩm T. viride
Chế phẩm sinh học nấm ựối kháng T. viride có tác dụng phòng trừ bệnh héo rũ gốc mốc trắng. Sau 7 ngày xử lý, tỷ lệ bệnh ở công thức ựối chứng là 2,03%, công thức xử lý chế phẩm T. viride là 0,55%, hiệu lực phòng trừ là 89,20%. Sau 21 ngày xử lý, chế phẩm sinh học có hiệu lực phòng trừ 67,59%. Chứng tỏ chế phẩm T. viride có hiệu lực kéo dàị
đối với bệnh héo rũ gốc mốc trắng, chế phẩm nấm ựối kháng T. Viride
ựược xử lý khi bệnh chớm xuất hiện nên hiệu quả phòng trừ không cao như ựối với bệnh lở cổ rễ ở trên. Nhưng so với các loại thuốc hoá học phòng trừ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 80
bệnh thì chế phẩm nấm ựối kháng T. viride có hiệu lực phòng trừ cao hơn hẳn. Và thời gian hiệu lực cũng ựược kéo dài hơn so với sử dụng thuốc hoá học.
Như vậy, có thể sử dụng chế phẩm sinh học nấm ựối kháng T. viride ựể phòng trừ bệnh héo rũ gốc mốc trắng ngoài ựồng ruộng.
Kết quả thu ựược phù hợp với nghiên cứu ựã ựược công bố của đỗ Tấn Dũng (2006) [9], Nấm ựối kháng T. Viride có thể sử dụng ựể phòng trừ bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại cây trồng cạn, hiệu quả phòng trừ bệnh cao trong ựiều kiện thắ nghiệm chậu vạị
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 81