Đối tượng, ựịa ựiểm và thời gian nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số bệnh nấm hại khoai tây và biện pháp phòng trừ vụ đông năm 2009 ở huyện quế võ, bắc ninh (Trang 37)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

3.1.đối tượng, ựịa ựiểm và thời gian nghiên cứu

3.1.1. đối tượng nghiên cứu

Xác ựịnh thành phần bệnh nấm hại trên cây khoai tây vụ ựông ở huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh. Tìm hiểu ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái, kỹ thuật ựến một số bệnh nấm hại khoai tây và biện pháp phòng trừ.

3.1.2. địa ựiểm và thời gian nghiên cứu

+ Phòng thắ nghiệm Bộ môn bệnh cây, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nộị

+ Thời gian thực tập: từ 9/2009 ựến 5/2010.

3.2. Vật liệu nghiên cứu

- Cây khoai tây ựược trồng ở huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh vụ ựông xuân 2009 - 2010.

- Các loại thuốc trừ nấm: Valivithaco 5L, Anvil 5SC, Topsin M 70WP, Zineb 80WP, Ridomil Gold 68WP, Daconil 75WP; chế phẩm T. viride.

- Giống khoai tây KT2, KT3, Marabel

3.3. Nội dung nghiên cứu

-Xác ựịnh thành phần và mức ựộ phổ biến của bệnh nấm hại khoai tây ngoài ựồng ruộng.

-Tìm hiểu ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái kỹ thuật như giống khoai tây, lượng phân bón, mật ựộ trồng, ựịa thế ựất ựai,v.v ựến sự phát triển của một số bệnh nấm.

-Khảo sát hiệu lực của một số thuốc hoá học và và chế phẩm sinh học nấm ựối kháng Trichoderma viride phòng trừ bệnh lở cổ rễ và bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại khoai tâỵ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 29

3.4. Phương pháp nghiên cứu

3.4.1. điều tra thành phần bệnh nấm hại khoai tây ngoài ựồng

điều tra theo phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật tập I, Viện Bảo vệ thực vật, (1997) [42].

đối với bệnh hại toàn thân: điều tra 5 ựiểm chéo góc trên một khu ựồng. Mỗi ựiểm ựiều tra ngẫu nhiên 50 câỵ Xác ựịnh tỷ lệ cây bị bệnh ựể phân mức ựộ phổ biến.

đối với bệnh hại lá (mốc sương, mốc xám, ựốm vòng): điều tra 5 ựiểm chéo góc trên một khu ựồng. điều tra mỗi ựiểm 5 cây ngẫu nhiên. đếm toàn bộ số lá của 5 cây, xác ựịnh tỷ lệ lá bị bệnh và phân mức ựộ phổ biến.

*Thời gian ựiều tra: điều tra ựịnh kỳ 7 ngày 1 lần.

3.4.2. Phương pháp ựiều tra diễn biến bệnh nấm hại khoai tây

điều tra theo phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật tập I, Viện Bảo vệ thực vật, (1997) [42].

* đối với bệnh hại lá (mốc sương, ựốm vòng): điều tra 5 ựiểm chéo góc trên ruộng. điều tra mỗi ựiểm 5 cây ngẫu nhiên. đếm toàn bộ số lá của 5 cây, phân cấp lá bị bệnh, xác ựịnh tỷ lệ lá bị bệnh và chỉ số bệnh.

* đối với bệnh hại toàn thân (lở cổ rễ, héo rũ gốc mốc trắng): điều tra toàn bộ số cây trong ruộng thắ nghiệm. Xác ựịnh tỷ lệ cây bị bệnh. Thời gian ựiều tra: điều tra ựịnh kỳ 7 ngày 1 lần.

3.4.3 Nghiên cứu các yếu tố sinh thái, kỹ thuật ảnh hưởng ựến sự phát sinh, phát triển của một số bệnh nấm chắnh hại khoai tây sinh, phát triển của một số bệnh nấm chắnh hại khoai tây

*Thắ nghiệm tìm hiểu ảnh hưởng của thời vụ trồng ựến sự phát sinh phát triển bệnh lở cổ rễ, héo rũ gốc mốc trắng, ựốm vòng, mốc sương

- Giống khoai tây KT2. Thắ nghiệm tiến hành gồm 3 công thức với 3 lần nhắc lại, ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh. Mỗi ô thắ nghiệm có diện tắch 10 m2.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 30

+ Công thức 1: Vụ ựông sớm (trồng 2/10/2009) + Công thức 2: Chắnh vụ (trồng 20/10/2009) + Công thức 3: Vụ xuân (trồng 7/12/2009)

- Chỉ tiêu theo dõi: điều tra toàn bộ số lá của 5 cây ngẫu nhiên, ựánh giá tỷ lệ bệnh % và chỉ số bệnh % ựối với bệnh mốc sương, ựốm vòng hại lá

điều tra toàn bộ số cây trong ô thắ nghiệm, ựánh giá tỷ lệ bệnh (%) ựối với bệnh lở cổ rễ, héo rũ gốc mốc trắng hại toàn thân, theo dõi ựịnh kỳ 7 ngày 1 lần. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Thắ nghiệm tìm hiểu ảnh hưởng của giống khoai tây ựến sự phát sinh phát triển bệnh lở cổ rễ, mốc sương

- Giống khoai tây KT2, KT3, Marabel. Thắ nghiệm gồm 3 công thức với 3 lần nhắc lại, ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh. Mỗi ô thắ nghiệm có diện tắch 10 m2.

+ Công thức 1: Giống KT2 + Công thức 2: Giống KT3 + Công thức 3: Giống Marrabel

- Chỉ tiêu theo dõi: điều tra toàn bộ số lá của 5 cây ngẫu nhiên, ựánh giá tỷ lệ bệnh % và chỉ số bệnh % ựối với bệnh mốc sương.

điều tra toàn bộ số cây trong ô thắ nghiệm, ựánh giá tỷ lệ bệnh (%) ựối với bệnh lở cổ rễ, theo dõi ựịnh kỳ 7 ngày 1 lần.

*Thắ nghiệm tìm hiểu ảnh hưởng của mật ựộ trồng ựến sự phát sinh phát triển bệnh lở cổ rễ, héo rũ gốc mốc trắng, ựốm vòng, mốc sương hại khoai tây

- Thắ nghiệm với hai công thức và 3 lần nhắc: + Công thức 1: trồng 5 củ/m2

+ Công thức 2: trồng 7 củ/m2

- Giống khoai tây KT2. Thắ nghiệm ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh. Mỗi ô thắ nghiệm có diện tắch 10 m2.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 31

- Chỉ tiêu theo dõi: điều tra toàn bộ số lá của 5 cây ngẫu nhiên, ựánh giá tỷ lệ bệnh % và chỉ số bệnh % ựối với bệnh mốc sương, ựốm vòng hại lá.

điều tra toàn bộ số cây trong ô thắ nghiệm, ựánh giá tỷ lệ bệnh (%) ựối với bệnh lở cổ rễ, héo rũ gốc mốc trắng hại toàn thân, theo dõi ựịnh kỳ 7 ngày 1 lần.

*Thắ nghiệm tìm hiểu ảnh hưởng của liều lượng ựạm ựến sự phát sinh phát triển bệnh mốc sương

- Thắ nghiệm với 3 công thức và 3 lần nhắc + Công thức 1: 7 kg/sào

+ Công thức 2: 9 kg/sào + Công thức 3: 11 kg/sào

- Giống thắ nghiệm: Giống KT2

- Thắ nghiệm ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh. Mỗi ô thắ nghiệm có diện tắch 10 m2.

- Chỉ tiêu theo dõi: điều tra toàn bộ số lá của 5 cây ngẫu nhiên, ựánh giá tỷ lệ bệnh (%), chỉ số bệnh (%), theo dõi ựịnh kỳ 7 ngày 1 lần.

*Thắ nghiệm tìm hiểu ảnh hưởng của ựịa thế ựất ựai ựến sự phát sinh phát triển bệnh lở cổ rễ và héo rũ gốc mốc trắng

- Thắ nghiệm với 2 công thức và 3 lần nhắc trên giống KT2. Mỗi ô thắ nghiện có diện tắch 10 m2.

+ Công thức 1: Chân vàn cao + Công thức 2: Chân vàn trũng

- Chỉ tiêu theo dõi: điều tra toàn bộ số cây trong ô thắ nghiệm, ựánh giá tỷ lệ bệnh (%), theo dõi ựịnh kỳ 7 ngày 1 lần.

*Thắ nghiệm tìm hiểu ảnh hưởng của phân hữu cơ ựến sự phát sinh phát triển bệnh lở cổ rễ khoai tây

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 32

trắ theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh. Mỗi ô thắ nghiện có diện tắch 10 m2. + Công thức 1: Phân chuồng hoai (6 tạ/sào)

+ Công thức 2: Phân chuồng tươi (8 tạ/sào) + Công thức 3: Rơm rạ tươi (3 tạ/sào)

- Chỉ tiêu theo dõi: điều tra toàn bộ số cây trong ô thắ nghiệm, ựánh giá tỷ lệ bệnh (%), theo dõi ựịnh kỳ 7 ngày 1 lần

3.4.4. Khảo sát hiệu lực của một số thuốc hoá học và và chế phẩm sinh học nấm ựối kháng Trichoderma viride (T. viride) phòng trừ bệnh lở cổ rễ và nấm ựối kháng Trichoderma viride (T. viride) phòng trừ bệnh lở cổ rễ và bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại khoai tây

*Khảo sát ảnh hưởng của thuốc hoá học ựối với bệnh lở cổ rễ

- Thắ nghiệm tiến hành gồm 4 công thức (3 loại thuốc là Topsin M 70WP, Valivithaco 5L, Anvil 5SC và công thức ựối chứng); giống khoai tây thắ nghiệm là KT2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Công thức 1: ựối chứng, nhúng nước lã.

+ Công thức 2: thuốc Topsin M 70WP nồng ựộ 0,1% + Công thức 3: thuốc Valivithaco 5L nồng ựộ 0,2% + Công thức 4: thuốc Anvil 5SC nồng ựộ 0,1%

- Thuốc ựược pha thành dung dịch, nhúng củ giống trong dung dịch thuốc 15 phút sau ựó ựem trồng. Mỗi ô thắ nghiệm với diện tắch 10 m2, với 3 lần nhắc lại và theo dõi tỷ lệ bệnh sau trồng 15 ngày, 22 ngày, 29 ngàỵ

*Khảo sát ảnh hưởng của thuốc hoá học ựối với bệnh héo rũ gốc mốc trắng

- Thắ nghiệm tiến hành gồm 4 công thức (3 loại thuốc là Topsin M 70WP, Daconil 75WP, Ridomil gold 68WP và công thức ựối chứng); giống khoai tây thắ nghiệm là KT2.

+ Công thức 1: ựối chứng, nhúng nước lã

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 33

+ Công thức 3: thuốc Daconil 75WP nồng ựộ 0,15% + Công thức 4: Ridomil gold 68WP nồng ựộ 0,3%

- Thuốc ựược pha thành dung dịch tưới vào gốc khi bệnh chớm xuất hiện. Mỗi ô thắ nghiệm với diện tắch 10 m2, với 3 lần nhắc lại và theo dõi tỷ lệ bệnh trước khi xử lý và sau xử lý 7 ngày, 14 ngày, 21 ngàỵ

* Khảo sát khả năng phòng trừ bệnh lở cổ rễ bằng chế phẩm sinh học nấm ựối kháng T. viride

-Thắ nghiệm gồm 3 công thức, mỗi công thức nhắc lại 3 lần, diện tắch mỗi ô thắ nghiệm là 10m2, giống khoai tây KT2, ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCB); dùng 4g chế phẩm cho 1 lần xử lý.

+ Công thức 1: ựối chứng, nhúng củ giống vào nước lã.

+ Công thức 2: Nhúng củ giống trước khi trồng trong dung dịch chế phẩm T. viride.

+ Công thức 3: Nhúng củ giống trước khi trồng trong dung dịch chế phẩm T. viride + Xử lý lại lần 2 bằng cách tưới chế phẩm T. viride khi cây vừa mới mọc.

- Chỉ tiêu theo dõi: tắnh tỷ lệ bệnh (%) qua các kỳ ựiều trạ Theo dõi ở thời ựiểm 10 ngày, 17 ngày, 24 ngày sau trồng.

* Khảo sát khả năng phòng trừ bệnh lở cổ rễ bằng chế phẩm sinh học nấm ựối kháng T. viride

- Thắ nghiệm gồm 2 công thức, mỗi công thức nhắc lại 3 lần, diện tắch mỗi ô thắ nghiệm là 10m2, giống khoai tây KT2, ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCB); dùng 4g chế phẩm cho 1lần xử lý.

+ Công thức 1: ựối chứng, tưới nước lã.

+ Công thức 2: tưới chế phẩm T. viride khi bệnh chớm xuất hiện.

- Chỉ tiêu theo dõi : tắnh tắnh tỷ lệ bệnh (%) qua các kỳ ựiều trạ Theo dõi ở thời ựiểm 7 ngày, 14 ngày, 21 ngày sau xử lý.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 34

3.4.5 Công thức tắnh toán và xử lý số liệu*Tắnh tỷ lệ bệnh (%) *Tắnh tỷ lệ bệnh (%)

TLB(%) = x 100

A: Số lá (cây) bị bệnh B: Tổng số lá (cây) ựiều tra

*Chỉ số bệnh (%) Σ(axb) CSB (%) = x 100 NxT a: Số lá bị bệnh ở mỗi cấp. b: Cấp bệnh tương ứng. T: Cấp bệnh cao nhất (cấp 5) N: Tổng số lá ựiều trạ *Bảng phân cấp bệnh trên lá [42] + Cấp 0: Lá không bị bệnh + Cấp 1: Diện tắch lá bị bệnh <5% + Cấp 2: Diện tắch lá bị bệnh từ ≥ 5 Ờ 15 %, + Cấp 3: Diện tắch lá bệnh từ ≥ 15 Ờ 30 %, + Cấp 4: Diện tắch lá bị bệnh ≥ 30 Ờ 50 %, + Cấp 5: Diện tắch lá bị bệnh ≥ 50 %

*Xác ựịnh ựộ hữu hiệu của thuốc hoá học theo công thức Abbott

đHH = x 100 C - T C A B

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 35

đHH(%): độ hữu hiệu (%) của thuốc.

C: tỷ lệ bệnh (%) ở các công thức ựối chứng sau xử lý. T: tỷ lệ bệnh (%) ở công thức khắ nghiệm sau xử lý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Xử lý số liệu: Các số liệu thu ựược xử lý theo chương trình thống kê IRRISTAT của Viện nghiên cứu lúa Quốc Tế.

3.4.6 Biện pháp kỹ thuật áp dụng

(theo quy trình kỹ thuật của Trung tâm khuyến nông tỉnh Bắc Ninh [34])

- đất cát pha, chân vàn cao (trừ thắ nghiệm chân ựất), luân canh với cây lúa nước.

- Giống thắ nghiệm: giống KT2 (trừ thắ nghiệm giống)

- Phân bón (1 sào bắc bộ): 6 tạ phân chuồng (trừ thắ nghiệm phân hữu cơ), 9 kg u rê (trừ thắ nghiệm liều lượng ựạm), 15 kg lân supe, 8 kg kali sunphat.

+ Bón lót toàn bộ phân chuồng và lân, 1/3 ựạm. + Bón thúc lần 1: 1/3 ựạm, 1/2 kali sau mọc 15 ngàỵ + Thúc lần 2: 1/3 ựạm, 1/2 kali sau mọc 30 ngàỵ - Thời vụ trồng khoai tây: Trồng cuối tháng 10.

- Mật ựộ: 5 khóm/m2, trồng 1 hàng (trừ thắ nghiệm mật ựộ). - Vun tạo vồng: 2 lần kết hợp với bón thúc cho khoai tâỵ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 36

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại khoai tây vụ ựông và vụ xuân 2009 - 2010 ở Quế Võ - Bắc Ninh 2009 - 2010 ở Quế Võ - Bắc Ninh

Quế Võ là huyện sản suất khoai tây với diện tắch tương ựối lớn, mỗi năm sản xuất khoảng gần 2000 ha trong vụ ựông và vụ xuân. Vụ ựông có hai trà vụ là vụ sớm và vụ chắnh. Vụ sớm trồng từ ựầu tháng 10, thu hoạch vào tháng 12. Vụ chắnh trồng cuối tháng 10 ựến ựầu tháng 11, thu hoạch vào cuối tháng 1 ựầu tháng 2. Vụ xuân trồng tháng 12, thu hoạch vào tháng 3 sang năm. Vụ ựông là vụ chủ yếu sản xuất khoai tây thương phẩm, vụ xuân chủ yếu sản xuất khoai tây giống ựể lấy củ giống cho vụ ựông tiếp theọ

Các giống khoai tây ựược trồng chủ yếu tại vụ ựông, xuân ở huyện Quế Võ là giống KT2, KT3, Marabel, Solanạ Cây khoai tây là cây có giá trị kinh tế cao, cho thu nhập lớn nên ựược bà con nông dân ở huyện Quế Võ coi là cây trồng chắnh. Do vậy mà công tác chăm sóc và bảo vệ thực vật ở ựây rất ựược chú ý. đặc biệt là việc ựầu tư cho cây khoai tây với mức ựầu tư phân bón trong ựó có phân vô cơ với lượng lớn.

Việc ựầu tư với trình ựộ thâm canh cao kết hợp với việc sử dụng củ giống qua nhiều năm khiến cho tình hình dịch bệnh trên cây khoai tây tại Quế Võ ngày càng trở nên nghiêm trọng. Trong khuôn khổ ựề tài của mình, chúng tôi tiến hành nghiên cứu xác ựịnh thành phần bệnh nấm hại khoai tây vụ ựông và vụ xuân ở huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh. Kết quả nghiên cứu ựược thể hiện trong bảng 4.1 và 4.2.

Qua bảng 4.1 chúng tôi nhận thấy vụ ựông 2009, thành phần bệnh nấm hại khoai tây chủ yếu có 5 bệnh chắnh là lở cổ rễ, ựốm vòng, héo rũ gốc mốc trắng, mốc xám và mốc sương. Chúng hại trên tất cả các bộ phận của cây khoai tây (rễ, thân, lá, củ) và trong suốt thời gian từ sau khi trồng ựến khi thu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 37

hoạch. Bệnh lở cổ rễ hại chủ yếu giai ựoạn cây con; bệnh ựốm vòng và mốc xám hại chủ yếu trên các lá già; bệnh héo rũ gốc mốc trắng chủ yếu hại giai ựoạn phát triển thân lá ựến hình thành củ; bệnh mốc sương hại trong suốt thời gian sinh trưởng của câỵ Bệnh lở cổ rễ, ựốm vòng, héo rũ gốc mốc trắng, mốc xám và mốc sương gây hại ở mức ựộ nhẹ.

Bảng 4.1: Thành phần bệnh nấm hại khoai tây vụ ựông 2009

Tên bệnh hại STT

Tên Việt nam Tên khoa học Bộ

Bộ phận bị hại Thời gian phát bệnh Mức ựộ phổ biến 1 Lở cổ rễ Rhizoctonia

solani Mycelia sterilia Rễ, thân tháng 11 tháng 1 + 2 đốm vòng Alternaria solani Moniliales lá tháng 12 tháng 1 + 3 Mốc xám Botrytis cinerea Moniliales lá tháng 12 tháng 1 + 4 Héo rũ gốc mốc trắng Sclerotium

rolfsii Mycelia sterilia rễ, thân tháng 11 tháng 12 + 5 Mốc sương Phytophthora

infestans Peronosporales thân, lá, củ

tháng 11 tháng 1 +

Ghi chú: + Tỷ lệ bệnh <10% ++ Tỷ lệ bệnh 10-25% +++ Tỷ lệ bệnh >25-50%

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số bệnh nấm hại khoai tây và biện pháp phòng trừ vụ đông năm 2009 ở huyện quế võ, bắc ninh (Trang 37)