KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số bệnh nấm hại khoai tây và biện pháp phòng trừ vụ đông năm 2009 ở huyện quế võ, bắc ninh (Trang 90)

5.1. Kết luận

Trong quá trình thực hiện ựề tài, chúng tôi ựã hoàn thành tốt mục ựắch yêu cầu ựặt ra và rút ra một số kết luận sau:

1. đã xác ựịnh ựược thành phần bệnh nấm hại khoai tây vụ ựông, xuân 2009 Ờ 2010 gồm 5 loại bệnh: lở cổ rễ, ựốm vòng, héo rũ gốc mốc trắng, mốc xám và mốc sương.

2. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ trồng ựến bệnh lở cổ rễ, ựốm vòng, héo rũ gốc mốc trắng, mốc sương.

- Thời vụ có ảnh hưởng khác nhau ựến bệnh lở cổ rễ. Trong 3 thời vụ trồng, vụ xuân nhiễm bệnh nặng hơn sau ựó ựến vụ sớm và thấp nhất là vụ chắnh.

- Vụ xuân nhiễn bệnh ựốm vòng nặng nhất, sau ựó ựến vụ chắnh và thấp nhất là vụ sớm.

- Vụ xuân là vụ có tỷ lệ bệnh héo rũ gốc mốc trắng cao hơn so với 2 vụ còn lạị

- Vụ xuân là vụ có mức ựộ nhiễm bệnh mốc sương cao nhất, tiếp theo là vụ chắnh và thấp nhất là vụ sớm.

3. Giống Marabel nhiễm bệnh lở cổ rễ nặng nhất, còn giống KT2 và KT3 có mức ựộ nhiễm bệnh tương ựương nhaụ

Giống KT3 nhiễm bệnh mốc sương thấp hơn so với giống KT2 và KT3. 4. Giống khoai tây KT2 trồng ở chân vàn trũng có mức ựộ nhiễm bệnh lở cổ rễ nặng hơn chân ựất caọ

Giống khoai tây KT2 trồng ở chân vàn trũng nhiễm bệnh héo rũ gốc mốc trắng nặng hơn chân caọ

5. Mật ựộ trồng khoai tây có ảnh hưởng ựến bệnh lở cổ rễ, ựốm vòng, héo rũ gốc mốc trắng và mốc sương.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 82

- Mật ựộ trồng ảnh hưởng không lớn ựến bệnh lở cổ rễ.

- Ở mật ựộ trồng 7 củ/m2 mức ựộ nhiễm bệnh ựốm vòng nặng hơn so với mật ựộ 5 củ/m2.

- Bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại nặng hơn trên ruộng trồng với mật ựộ 7 củ/m2.

- Bệnh mốc sương hại trên ruộng trồng với mật ựộ 7 củ/m2 nặng hơn. 6. Lượng phân ựạm bón có ảnh hưởng ựến sự phát sinh phát triển bệnh mốc sương. Bón 11 kg/sào có mức ựộ nhiễm bệnh mốc sương nặng nhất, bón 7 kg/sào và 9 kg/sào có mức ựộ nhiễm bệnh mốc sương tương ựương nhaụ

7. Các loại phân hữu cơ có ảnh hưởng ựến sự phát sinh phát triển bệnh lở cổ rễ. Bón phân chuồng hoai cho khoai tây giống KT2 mức ựộ nhiễm bệnh lở cổ rễ thấp hơn so với bón phân chuồng tươi và rạ tươị Bón phân chuồng tươi và rạ tươi có mức ựộ nhiễm bệnh lở cổ rễ tương ựương nhaụ

8. Kết quả khảo sát khả năng phòng trừ bệnh lở cổ rễ và héo rũ gốc mốc trắng bằng thuốc hoá học và chế phẩm sinh học nấm ựối kháng T. viride cho thấy:

- Ba loại thuốc Topsin M 70WP, Valivithaco 5L, Anvil 5SC khi xử lý củ giống trước khi trồng ựều có hiệu lực phòng trừ bệnh lở cổ rễ tương ựương nhaụ

- Cả 3 loại thuốc Topsin M 70WP, Daconil 75WP, Ridomil gold 68WP xử lý khi bệnh chớm xuất hiện ựều có tác dụng phòng trừ bệnh héo rũ gốc mốc trắng. Thuốc Ridomil gold68WP có hiệu quả phòng trừ cao hơn so với thuốc Topsin M 70WP, Daconil 75WP.

- Chế phẩm sinh học nấm ựối kháng T. viride có tác dụng phòng trừ bệnh lở cổ rễ và héo rũ gốc mốc trắng. Khi xử lý củ giống trước khi trồng bằng chế phẩm sinh học nấm ựối kháng T. viride có hiệu lực phòng trừ bệnh lở cổ rễ cao (100%), thời gian hiệu lực kéo dàị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 83

- Xử lý chế phẩm sinh học nấm ựối kháng T. viride khi bệnh héo rũ gốc mốc trắng chớm xuất hiện cũng có tác dụng phòng trừ bệnh.

5.2. đề nghị

1. Ở huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh khi trồng khoai tây nên chọn giống KT3 trồng trong vụ chắnh với mật ựộ 5 củ/m2 trên chân ựất cao và bón 9 kg ựạm/sào kết hợp sử dụng phân chuồng hoai mục ựể hạn chế thấp nhất sự phát sinh phát triển của các bệnh nấm hạị

2. Nên sử dụng chế phẩm sinh học nấm ựối kháng T. viride trừ bệnh lở cổ rễ và héo rũ gốc mốc trắng. đối với bệnh lở cổ rễ, nên sử dụng chế phẩm sinh học nấm ựối kháng T. viride ựể xử lý củ giống trước khi trồng. Với bệnh héo rũ gốc mốc trắng, nên xử lý khi bệnh chớm xuất hiện.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 84

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, 10 TCN 224 - 2003 quy ựịnh về công tác ựiều tra và phát hiện sinh vật hại cây trồng.

2. đỗ Kim Chung (2004), Cầu, cung và thị trường khoai tây ở Việt Nam,

Hội thảo quốc gia về phát triển cây khoai tây 6-7/2004, Thái Bình

3. Chi cục BVTV Bắc Ninh (2005, 2006, 2007, 2008), Báo cáo tổng kết công tác kỹ thuật vụ ựông, xuân năm 2005, 2006, 2007, 2008.

4. Chương trình FAO-IPM rau (2004), Hướng dẫn sinh thái học cà chuạ

5. TỰ Thu Cóc, Hă Họu An, Nghiếm Thỡ Thu Hộ (2001), Giịo trừnh cẹy rau, NXB Nềng nghiỷp, Hộ Néị

6. đào Huy Chiên (2002), Các kết quả nghiên cứu phát triển cây có củ giai ựoạn 1996 Ờ 2000, Tạp chắ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 1, Tr. 39 Ờ 40

7. đường Hồng Dật (2005), Cây khoai tây và kỹ thuật thâm canh tăng năng suất, NXB Lao ựộng - Xã hội, Hà Nộị

8. Lế Minh ậục, NguyÔn Họu Vinh (1977), Cẹy khoai tẹy, Ban khoa hảc kủ thuẺt Thanh Hoị, Tr 5 - 9.

9. đỗ Tấn Dũng (2006), Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii Sacc.) hại một số cây trồng cạn vùng Hà Nội và phụ cận năm 2005 - 2006, đại học NN Hà nộị

10. đỗ Tấn Dũng (2006), Nghiên cứu bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani

Kuhn) hại một số cây trồng vùng Hà Nội năm 2005 - 2006, đại học NN Hà nộị

11. Ngề Vẽn Hời (1977), Tịc ệéng cựa cịc chÝnh sịch kinh tạ x héi ệạn sờn xuÊt khoai tẹy ẻ nưắc ta vộ nhọng biỷn phịp thóc ệÈy sờn xuÊt khoai tẹy,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 85 TỰp chÝ khoa hảc cềng nghỷ vộ Quờn lý kinh tạ 4/1997, Viỷn Kinh tạ Nềng nghiỷp. Tr 157 - 159.

12. Trương Văn Hộ, Trịnh Quốc Mỵ, Nguyễn Văn đĩnh, P. Vander Zaag (1990), điều tra về bảo quản khoai tây giống ở ựồng bằng Bắc Bộ, Một số kết quả nghiên cứu khoa học cây khoai tây (1986 - 1990), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr. 77 Ờ 82.

13. Trương Văn Hộ, Trịnh Phương Loan, Hoàng Văn Tất, Trần đức Hoàng (1990), Kết quả khảo nghiệm giống khoai tây trong vụ sớm ở ựồng bằng Bắc Bộ, Một số kết quả nghiên cứu khoa học cây khoai tây (1986 - 1990), NXB Nông nghiệp, Hà nội, Tr. 37 Ờ 41

14. đặng Lưu Hoa, Nguyễn Kim Vân, Ngô Thị Xuyên, Phạm Thu Miên, Nguyễn Phương Hoa (2002), Nghiên cứu các chủng nấm Rhizoctonia solani Kuhn gây hại cải bắp và bước ựầu khảo sát biện pháp phòng trừ.

15. Lê Quốc Hưng (2006), Hệ thống sản xuất khoai tây giống ở Việt Nam, Tạp chắ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 21, Tr 79 và 96. 16. Vũ Hoan (1973), Nghiên cứu ựặc ựiểm hình thái nấm Phytophthora

infestans (Mont) de Bary gây bệnh mốc sương cà chua, Tạp chắ KHKTNN số 129, trang 178 - 183.

17. Vũ Tuyên Hoàng, Phạm Xuân Tùng, Phạm Xuân Liên, đào Mạnh Hùng, Trịnh Khắc Quang, Ngô Doãn đảm, Nguyễn Văn Viết, Nguyễn Thị Nền, Nguyễn Thị Nguyệt, Trương Công Tuyện, Cao Thị Làn (1999), Nghiên cứu phát triển công nghệ sản xuất khoai tây bằng hạt 1978 Ờ 1999, Giải thưởng Sáng tạo khoa học công nghệ của Liên hiệp các hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam và Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường.

18. Vũ Tuyên Hoàng, Mai Thị Phương Anh, Trần Khắc Thi (1982), Nghiên cứu tập ựoàn giống cà chua, khoai tây, Tạp chắ KHKTNN số 235, tr. 21 - 30. 19. http://chonongnghiep.com/forum.aspx?g=posts&t=2011

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 86 20. http://khoahoccaytrong.org/diendan/archive/index.php/t-212.html 21. http://www.googlẹcom.vn/search?hl=vi&q=b%E1%BA%B9nh+nam +hai+khoai+tay+1971&meta=&aq=f&aqi=&aql=&oq=&gs_rfai 22. http://www.khuyennongvn.gov/c-hdknkn/b-tthuanluyen/bac-ninh-- huyen-que-vo-chuyen-llloi-manh-co-cau-cay-trong-tang-hieu-qua-kinh-tẹ 23. http://Kinhtenongthon.com.vn/story/xaydungnongthonmoi/2007, Quạ

Vâ mẻ réng diỷn tÝch cẹy khoai tẹy

24. http://www.rauhoaquavietnam.vn/default.aspx?ID=19&LangID=1 &tabID=5&NewsID=3391.

25.Khuyến nông khuyến ngư Việt Nam (2009), Bệnh hại trên cây khoai tây, cà chua và biện pháp phòng trừ, Tạp chắ Khuyến nông khuyến ngư Việt Nam số 20.

26. Vũ Triệu Mân, điểm qua một vài bệnh hại cây có nguồn gốc từ ựất ở Việt Nam, đại học NN Hà nộị

27. Vũ Triệu Mân, Ngô Bắch Hảo, Lê Lương Tề, Nguyễn Kim Vân, đỗ Tấn Dũng, Ngô Thị Xuyên, Nguyễn Ngọc Châu (2007), Giáo trình bệnh cây chuyên khoa, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị

28. Trần Như Nguyện, Trương Thị Hoài Nam, Trần Văn Minh, P. Vander Zaag, F. Chujoy (1990), Kết quả khảo nghiệm giống khoai tây nhiệt ựới từ 1987 Ờ 1989 tại thành phố Hồ Chắ Minh, Một số kết quả nghiên cứu khoa học cây khoai tây (1986 - 1990), NXB Nông nghiệp, Hà Nộị

29. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Bắc Ninh (2009), Báo cáo tổng kết sản xuất cây vụ ựông năm 2009.

30. Lê Lương Tề, đỗ Tấn Dũng, Ngô Bắch Hảo, Trần Nguyễn Hà, Vũ Triệu Mân, Nguyễn Kim Vân (2007), Giáo trình bệnh cây nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 87 31. NguyÔn Quang ThỰch, Hoộng Minh TÊn, Mai Thỡ Tẹn vộ CS (1991), Xẹy

dùng mề hừnh sờn xuÊt gièng khoai tẹy cã chÊt lưĩng cao bớt nguăn tõ nuềi cÊy Invitro, Thềng bịo khoa hảc cựa cịc trưêng ệỰi hảc. Chuyến ệÒ sinh hảc nềng nghiỷp, NXB Nềng nghiỷp, Hộ Néị Tr. 67 - 72.

32. Nguyễn Văn Thắng, Bùi Thị Mỳ (1996), Kỹ thuật trồng cà chua -khoai tây hành tây và tỏi ta, NXB Nông Nghiệp, Hà Nộị

33. Trần Khắc Thi, Lê Thị Thuỷ, Tô Thị Thu Hà (2008), Rau ăn củ, rau gia vị, NXB Khoa học tự nhiên.

34. Trung tâm khuyến nông tỉnh Bắc Ninh (2007), Quy trình sản xuất khoai tây thương phẩm, Tạp chắ khuyến nông Bắc Ninh.

35. Trung tâm tin học & thông tin Sở Khoa học và công nghệ đồng Nai (2009), Bệnh lở cổ rễ hại ựậu nành và cách phòng trị.

36. Nguyễn Thị Kim Thanh (2003), Nghiên cứu kỹ thuật nhân nhanh cây in-vitro của một số dòng giống khoai tây nhập nội sạch bệnh, Tạp chắ Nông nghiệp và phát triển nông thôn số 10, Tr.1267 Ờ 1269.

37. Phạm Xuân Tùng (1999), Nghiên cứu phát triển sản xuất khoai tây tại Lâm đồng (1979 - 1999): thành tựu và tiềm năng, Trung tâm nghiên cứu cây thực phẩm đà Lạt.

38. Phạm Xuân Tùng (2009), Trung tâm khoai tây, rau và hoa nghiên cứu khoa học phục vụ Lâm đồng, Trung tâm khoai tây, rau và hoạ

39. Nguyễn Kim Vân (2006), Nấm Rhizoctonia solani gây bệnh thối cải bắp tại vùng Hà Nội và phụ cận

40. Nguyễn Văn Viên, Bệnh mốc sương cà chua ở vùng Hà Nội và hiệu lực phòng chống của một số thuốc trừ bệnh, tạp chắ BVTV, số 160, trang 11 - 14. 41. Viện bảo vệ thực vật (1999), Kết qủa ựiều tra côn trùng và bệnh cây ở

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 88

42. Viện Bảo vệ Thực vật (1997), Phương pháp ựiều tra cơ bản dịch hại Nông nghiệp và thiên dịch của chúng. NXB Nông nghiệp, Hà Nộị

43. Viện công nghệ sinh học (2010), Công nghệ sản xuất bán thanh trùng chế phẩm vi sinh vật Antiforhis phòng chống nấm bệnh cây.

44. Dương Hoa Xô (2007), Trichoderma: Tác nhân hạn chế nấm bệnh rất hiệu quả, Báo Nông nghiệp Việt Nam.

2. Tài liệu tiếng Anh

45.Alex Stone (2010), Organic Management of Late Blight of Potato and Tomato (Phytophthora infestans).

46. Barush Sneh, Lec Burpee, Alkira Ogoshi (1998), Identification of Rhizoctonia solani sp.ecies. APS press, The American Phytopathological Society St, Paul, Minnesota, USA, 278p.

47. CAB International (2006), Crop Protection Compendium, 2006 Edition Wallingford.

48. Carol Ẹ Windels and Jason R. Brantner (2005), Early-season Application of Azoxystrobin to Sugarbeet for Control of Rhizoctonia solani AG 4 and AG 2-2

49. G. Ạ Secora; N. C. Gudmestada (1999), Managing fungal diseases of potatọ

50.Hawker (1978), History of the potato, Biosystematics in the potato crop, p 1 - 69. 51. Howard F. Schwartz and David H. Gent (2005), Botrytis Vine Rot and

Gray Mold, Identification and Life Cyclẹ

52.http://plant-diseasẹippc.orst.edu/diseasẹcfm?RecordID=890.00000 53. http://en.wikipediạorg/wiki/List_of_potato_diseases. 54.http://www.agbiotech.com.vn 55.http://www.cbwinfọcom/Biological/PlantPath/PỊhtml 56. http://www.nysipm.cornell.edu/publications/blight/ 57. http://www.rbgsyd.nsw.gov.au/science/plant_pathology_research/ Soilborne_plant_diseases/Vietnam_template3/Sclerotium

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 89

58. Jane Christensen (2008), Early Blight of Potato

59. Jayaswal, M.L et al (1998), Survey report on the constraints to groundnut production in Nepal, International Arachis - Newsletter, No 4, p 7 - 8.

60. John J. Gallian (2007), Management of sugarbeet root rots

61. Levetin and McMahon (2003), Fungal Diseases of Plants with Major Impact on Humans.

62. Leviel. (1986), La pomme de terre France, 173 pp. 63. Lynn Jensen, Clint Shock (2010), Late Blight Information

64.Martin Ạ Draper, Gary Ạ Secor, Neil C. Gudmestad, H. Arthur Lamey, Duane Preston (1994), Leaf Blight Diseases of Potatọ

65. Mc. Collum J.P (1992), Vegetable crops, Interstate publishers, p 135 - 147. 66. Nishimura - N; Kudo - K (1989), Resistance of sorghum AND serveral

kinds of gramineous forage crops to Rhizoctonia solani AG 2 - 2 Proceedings of the Assciation for plan Protection of Kyushu, p 20 - 23 67.R. Arora and S. Khurana (2004), Fruits and Vegetables

68. S. Mirzaei, Ẹ Mohammadi Goltapeh and M. Shams-bakhsh (2007),

axonomical studies on the genus Botrytis in Iran, Journal of Agricultural Technology 3: p 65-76.

69. Steven B. Johnson, Simeon S. Leach (2003), Rhizoctonia Diseases on Potatoes.

70.Tracy Shinners-Carnelley, Piara Bains, Debbie McLaren, Jill Thomson (2003), Guide to Commercial Potato Production on the Canadạ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 90

PHỤ LỤC

Ảnh hưởng của thời vụ trồng ựến sự phát sinh, phát triển bệnh lở cổ rễ trên giống khoai tây KT2

BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLB FILE TVU LO 2/ 1/** 7:21 --- PAGE 1

VARIATE V003 TLB

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN

============================================================================= 1 CT 2 12.0678 6.03388 803.28 0.000 3

2 NL 2 .473689 .236844 31.53 0.005 3 * RESIDUAL 4 .300463E-01 .751158E-02 --- * TOTAL (CORRECTED) 8 12.5715 1.57144 ---

TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TVU LO 2/ 1/** 7:21 --- PAGE 2

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số bệnh nấm hại khoai tây và biện pháp phòng trừ vụ đông năm 2009 ở huyện quế võ, bắc ninh (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)