Tình hình nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái f1 (yorkshire x móng cái) và năng suất, chất lượng thịt của một số tổ hợp lai có máu nội trong điều kiện chăn nuôi nông hộ tại (Trang 32 - 37)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

Trong những năm gần ựây, công tác nghiên cứu lai tạo giống lợn có năng suất cao, phẩm chất tốt ở Việt Nam ngày càng ựược quan tâm. Nhiều giống lợn nổi tiếng trên thế giới ựã ựược nhập vào nước ta nuôi thắch nghi và sử dụng ựể lai tạo, cải thiện chất lượng ựàn lợn trong nước. đã có rất nhiều công trình khoa học nghiên cứu sử dụng các công thức lai khác nhau thu ựược kết quả tốt và hiện ựang áp dụng rộng rãi trong thực tiễn sản xuất.

Kết quả nghiên của Vũđình Tôn và CS (2010) cho biết lợn náiF1(Y x MC) phối giống với ựực L nuôi trong nông hộ tại Bắc Giang có số con ựẻ ra/ổ

là 11,42 con; số con còn sống ựạt 10,36 con; số con cai sữa là 9,96 con; khối lượng sơ sinh/ổ 12,26 kg; khối lượng sơ sinh/con 1,09kg; khối lượng cai sữa/ổ 66,94 kg; khối lượng cai sữa/con 6,74 kg ở thời gian cai sữa 32,78 ngày tuổi; khối lượng 60 ngày tuổi/con là 15,96 kg.

đặng Vũ Bình và CS (2008) cho biết năng suất sinh sản của lợn nái F1(Y x MC) phối giống với ựực (P x D) nuôi trong nông hộ tại các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên và Bắc Ninh rất tốt, cụ thể: số con ựẻ ra/ổ và số con còn sống/ổ ựạt tương ứng là: 11,44 và 10,72 con; khối lượng sơ sinh/ổ ựạt 12,06kg; khối lượng sơ sinh/con ựạt tương ứng 1,15kg.

Theo Phan Xuân Hảo (2007) khi nghiên cứu trên lợn Yorkshire, Landrace, và F1(LY) tại trung tâm giống gia súc Phú Lãm cho biết: tăng trọng/ngày nuôi và TTTĂ của các nhóm lợn lần lượt là 664,87g và 3,07kg; 710,56g và 2,91kg; 685,3g và 2,83kg; tỷ lệ móc hàm lần lượt là: 77,72; 78,50 và 78,27%; dày mỡ lưng lần lượt là: 2,36; 2,16 và 2,26cm; diện tắch cơ thăn lần lượt là: 40,07; 43,88 và 41,92cm2; tỷ lệ nạc lần lượt là: 53,86; 56,17 và 55,35%; tỷ lệ

mất nước sau 24 giờ bảo quản lần lượt là: 3,14; 3,61 và 3,26%; màu sáng thịt (L*) lần lượt là: 48,09; 46,01 và 47,03; pH45và pH24lần lượt là: 6,19 và 5,82; 6,12 và 5,69; 6,15 và 5,78.

Nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2006) cho rằng năng suất sinh sản của lợn nái F1(LừY) khi phối với ựực Pietrain và Duroc có số con ựẻ ra/ổ tương ứng là 10,05 và 9,63 con; số con 21 ngày tuổi/ổ là 9,7 và 9,23 con; số con cai sữa/ổ tương ứng là 9,39 và 3,13 con; khối lượng 60 ngày tuổi/con tương ứng là 19,72 và 19,70kg.

Kết quả nuôi thịt ở các tổ hợp lai Du(YL), Du(LY), L19(YL) và L19(LY) tại xắ nghiệp chăn nuôi đồng Hiệp - Hải Phòng ựược đặng Vũ Bình và CS (2005) cho biết: tỷ lệ móc hàm của các tổ hợp lai lần lượt là 79,70; 78,14; 80,02 và 78,60%, TTTĂ/kg tăng trọng là 2,4; 2,4; 2,56 và 2,61kg, tăng trọng/ngày nuôi là 694,91; 650,10; 639,56 và 623,90g, dày mỡ lưng là 13,76; 12,83; 13,40 và 12,73mm.

Trần Minh Hoàng và CS (2003) cho biết tổ hợp lai giữa lợn P và MC có khả năng sinh sản tốt. Số con ựể nuôi ựạt 11,00 con/ổ, số co ở 60 ngày tuổi/ổ ựạt 10,25 con, khối lượng sơ sinh và khối lượng 60 ngày tuổi/con ựạt

tương ứng là 1,04 và 12,45kg.

Phùng Thị Vân và CS (2000), cho biết lai hai giống giữa Y, L và ngược lại ựều có ưu thế về nhiều chỉ tiêu sinh sản so với giống thuần, (YừL) và (LừY) có số con cai sữa/ổ tương ứng: 9,38 và 9,36 con với khối lượng cai sữa/ổ ở 35 ngày tuổi là: 79,30 và 81,50 kg, trong khi ựó nái thuần Y, L có số

con cai sữa/ổ tương ứng: 8,82 và 9,26 con so với khối lượng cai sữa/ổ ở 35 ngày tuổi chỉựạt 72,90 và 72,90 kg.

Nghiên cứu năng suất sinh sản trên hai giống lợn Landrace và Yorkshire nuôi tại trung tâm giống gia súc Hà Tây, đinh Văn Chỉnh và CS (1995) cho biết: khối lượng phối giống lần ựầu của hai giống này là 99,30 và 100,20kg; tuổi phối giống lần ựầu là 254,10 và 282,00 ngày; tuổi ựẻ lứa ựầu là 367,00 và 396,30 ngày; số con ựẻ ra còn sống là 8,20 và 8,30 con; khối lượng sơ sinh/ổ là 9,12 và 10,89 kg; khối lượng 21 ngày/ổ là: 40,7 và 42,1kg.

Phùng Thị Vân và CS (2000) ựã thông báo tăng trọng của lợn F1(LY) là 611,7 g/ngày. Tổ hợp lai 3 giống Du(LY) ựạt mức tăng trọng cao hơn so với tổ hợp lai 2 giống F1(YL) trong ựiều kiện chăn nuôi ở miền Nam, trung bình

ựạt 550-570 g/ngày (Nguyễn Khắc Tắch, 1993). Tuy nhiên, nghiên cứu của Lê Thanh Hải và cs (1995) cho biết giai ựoạn từ 70-180 ngày nuôi thịt của lợn lai 3 giống Duroc, Landrace và Yorkshire ựạt mức tăng trọng từ 570-620 g/ngày. Phạm Thị Dung (2005) khi nghiên cứu các tổ hợp lai 3 giống Du(LY) và Du(YL) cho kết quả tăng khối lượng trung bình toàn kỳ vỗ béo lần lượt là 667,28 và 669,12 g/ngày.

Các kết quả nghiên cứu cho thấy TTTĂựã ựược cải thiện rất nhiều qua con ựường lai tạo và có xu hướng giảm dần ở các tổ hợp lai nhiều giống. Theo Lê Thanh Hải và CS (1994) cho biết, sử dụng ựực Duroc và ựực F1(PiY) cho phối với nái Yorkshire, kết quả cho thấy ựã giảm 5,06% về TTTĂ so với lợn Yorkshire thuần. Phùng Thị Vân và CS (2000) cho biết khi nghiên cứu tổ hợp lai Du(LY) và Du(YL) có mức TTTĂ dao ựộng từ 2,95-2,98kg.

Lê Thanh Hải (2001) cho biết: công thức lai PừMC ựạt mức tăng trọng 509 g/ngày trong thời gian nuôi thắ nghiệm 23,02kg (90 ngày tuổi) ựến 80,03kg (202 ngày tuổi), tiêu tốn thức ăn là 3,8kg thức ăn/kg tăng trọng và có tỷ lệ nạc so với thịt xẻ là 44,90%.

Phùng Thị Vân và CS (2000) cho biết dày mỡ lưng ở lợn Du(LY) và Du(YL) là 14,5 và 15,9mm. Lê Thanh Hải và CS (2006) cho biết dầy mỡ lưng trên lợn Du(LY) nuôi tại xắ nghiệp chăn nuôi 3/2 là 14,68mm và xắ nghiệp chăn nuôi Phú Sơn là 15,6mm.

Theo kết quả nghiên cứu của đinh Văn Chỉnh và CS (1999), nái lai F1(LừY) có nhiều chỉ tiêu sinh sản cao hơn so với nái thuần L. Nái lai F1(LừY) có số con sơ sinh sống, số con cai sữa tương ứng là: 9,25-9,87; 8,50- 8,80 con/ổ; khối lượng sơ sinh, khối lưọng cai sữa/con: 1,32 và 8,12kg. Nái L có số con sơ sinh sống, số con cai sữa tương ứng: 9,00-9,83; 8,27-8,73 con/ổ

Lê Thanh Hải và CS (1996) cho biết tỷ lệ nạc ở lợn Yorkshire thuần ựạt 55,03% trong khi ựó tổ hợp lai (LY) và L(LY) ựạt từ 54,05-55,30%. Tổ hợp lai L(DuY); (DuL)(LY); Du(LY) ựạt từ 56,0-57,31% và hiệu quả kinh tế

của tổ hợp lai giữa 3 và 4 giống cao hơn so với tổ hợp lai 2 giống và giống thuần. Phùng Thị Vân và CS (2000) xác ựịnh tỷ lệ nạc ở lợn lai 2 giống F1(LY) và F1(YL) lần lượt là 58,8 và 56,5%; tổ hợp lai 3 giống Du(LY) và Du(YL) cho tỷ lệ nạc từ 56,39- 0,63%.

Nguyễn Thiện và CS (1992) cho biết nái lai F1 (đBừMC) phối với lợn

ựực L có khả năng sinh sản tố: số con sơ sinh sống/ổựạt 10,75 con, khối lượng sơ sinh là 0,97 kg/con và khối lượng ở 60 ngày ytuổi ựạt 11,22kg. Con lai Lừ(đBừMC) ựạt mức tăng trọng 568,70 g/ngày và có tỷ lệ nạc trong thân thịt xẻ ựạt 45,7-47,07%. Sử dụng lợn ựực F1 (LừđB) phối giống với lợn nái MC tạo con lai 3 giống Lừ(đBừMC) ựạt tỷ lệ thịt có giá trị 53,40% và giá trị thịt xuất khẩu cao (Nguyễn Hải Quân và CS, 1993).

Nghiên cứu của Nguyễn Văn đức và CS (2003) cho biết tổ hợp lai giữa P và Móng Cái có khả năng sinh sản tốt. Số con ựể nuôi ựạt 11,00 con/ổ, số

con 60 ngày tuổi/ổ ựạt 10,25 con, khối lượng sơ sinh và 60 ngày tuổi/con ựạt tương ứng là 1,04 và 12,45kg.

Võ Trọng Hốt và CS (1993) cho biết, con lai L x (đBxMC) ựạt mức tăng trọng 575 g/ngày và có tỷ lệ nạc trong thân thịt xẻựạt 48%, trong khi ựó con lai đBx(đBxMC) chỉựạt mức tăng trọng 527 g/ngày và có tỷ lệ nạc trong thân thịt xẻ là 47,30%.

Các kết quả nghiên cứu ựã khẳng ựịnh lai ựơn giản giữa lợn ựực ngoại và nái nội ựã có tác dụng nâng cao khả năng sinh sản, tăng trọng, tỷ lệ nạc, giảm tiêu tốn thức ăn ở con lai F1 so với lợn nội thuần.

3. VT LIU, NI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái f1 (yorkshire x móng cái) và năng suất, chất lượng thịt của một số tổ hợp lai có máu nội trong điều kiện chăn nuôi nông hộ tại (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)