Một số ñặ cñ iểm sinh lý sinh dục

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái f1 (yorkshire x móng cái) và năng suất, chất lượng thịt của một số tổ hợp lai có máu nội trong điều kiện chăn nuôi nông hộ tại (Trang 48 - 50)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.2.1 Một số ñặ cñ iểm sinh lý sinh dục

Các chỉ tiêu về ñặc ñiểm sinh lý sinh dục có vai trò rất lớn trong việc

ñánh giá sự phát triển tính dục và khả năng sinh sản của lợn nái. Tiến hành theo dõi 30 lợn nái F1(Y x MC) về một số chỉ tiêu sinh lý sinh dục, chúng tôi thu ñược một số kết quả trình bày ở bảng 4.4:

Bng 4.4 Mt sốñặc ñim sinh lý sinh dc ca ln nái F1(Y x MC) Ch tiêu ðơn v tính X ± mx Cv (%)

Tuổi phối giống lần ñầu Ngày 228,56 ± 2,34 10,28 Tuổi ñẻ lứa ñầu Ngày 345,95 ± 2,65 8,34 Chu kỳñộng dục Ngày 20,92 ± 0,31 6,17 Tỷ lệ thụ thai (%) 84,86

Thời gian mang thai Ngày 114,17 ± 0,26 0,96 Thời gian chờ phối ñến có chửa Ngày 8,44 ± 0,61 30,73 Khoảng cách giữa 2 lứa ñẻ Ngày 159,20 ± 2,39 4,75

Tuổi ñẻ lứa ñầu có ý nghĩa ñặc biệt quan trọng trong chăn nuôi vì có liên quan chặt chẽ ñến tuổi thành thục về tính, thể vóc và chịu ảnh hưởng nhiều của yếu tố giống. Bên cạnh tác ñộng của giống, cá thể (kiểu gen), chỉ

tiêu này còn chịu tác ñộng của một số yếu tố ngoại cảnh như: ñiều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng và thức ăn. Nói cách khác, tuổi ñẻ lứa ñầu phụ thuộc vào các yếu tố di truyền và ngoại cảnh. Vì vậy, một trong những biện pháp nhằm nâng cao năng suất sinh sản của lợn nái ñó là kết hợp chọn lọc với áp dụng chếñộ

nuôi dưỡng hợp lý lợn cái hậu bịñể có thể rút ngắn tuổi ñẻ lứa ñầu, làm tăng hiệu quả chăn nuôi.

Kết quả tại bảng 4.4 cho thấy lợn nái F1(Y x MC) phối giống lần ñầu ở

228,56 ngày tuổi, ñẻ lứa ñầu ở 345,95 ngày tuổi. Võ Trọng Hốt và CS (1997), Nguyễn Thiện và CS (1994) cho biết tuổi phối giống lần ñầu của lợn nái F1(Y x MC) tương ứng là 238,67 và 255,00 ngày tuổi. Như vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn so với kết quả công bố của hai tác giả trên.

Tỷ lệ thụ thai phụ thuộc vào nhiều yếu tố như thời ñiểm phối, kỹ thuật phối, lượng và chất lượng tinh dịch... Tỷ lệ thu thai của lợn nái F1(Y x MC) trong nghiên cứu này ñạt 84,86%, thấp hơn kết quả công bố của Võ Trọng Hốt và CS (1997) khi cho biết tỷ lệ thụ thai của lợn nái F1(ðB x MC) ñạt tới 88,94%.

Thời gian mang thai của lợn nái là một tính trạng mang tính ổn ñịnh cao. Kết quả nghiên cứu về thời gian mang thai ở lợn nái F1(Y x MC) tại Tuyên Quang là 114,17 ngày. Kết quả này phù hợp với công bố của ðặng Vũ

Bình và CS (2008).

Thời gian chờ phối hay thời gian không sản xuất ở lợn nái là số ngày từ

cai sữa ñến phối giống có chửa. Thời gian chờ phối cùng với số ngày cai sữa và thời gian mang thai của lợn nái tạo nên khoảng cách giữa hai lứa ñẻ. Do vậy, ñể giảm khoảng cách lứa ñẻ giữa hai lứa thì việc rút ngắn thời gian chờ

phối có ý nghĩa quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi.

Kết quả nghiên cứu cho thấy thời gian chờ phối trung bình của nái lai F1(Y x MC) là 8,44 ngày khi thời gian cai sữa lợn con ở 31,32-32,03 ngày

tuổi. Thời gian chờ phối ñến có chửa phụ thuộc vào thời gian cai sữa lợn con, cai sữa càng sớm thì thời gian chờ phối ñến có chửa càng dài và ngược lại. Theo Võ Trọng Hốt và CS, 1995, 1997, thời gian ñộng dục trở lại của lợn nái F1(ðB x MC) là 6,42 và 6,53 ngày.

Khoảng cách giữa hai lứa ñẻ phụ thuộc chủ yếu vào thời gian bú sữa của lợn con, thời gian bú sữa lợn con càng ngắn thì khoảng cách giữa hai lứa

ñẻ càng ngắn và ngược lại. Khoảng cách giữa hai lứa ñẻ trong nghiên cứu này là 159,20 ngày, phù hợp với một số nghiên cứu ñã công bố.

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái f1 (yorkshire x móng cái) và năng suất, chất lượng thịt của một số tổ hợp lai có máu nội trong điều kiện chăn nuôi nông hộ tại (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)