Năng suất sinh sản của lợn nái F1(Yx MC) phối với ñự cL và (PxD )

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái f1 (yorkshire x móng cái) và năng suất, chất lượng thịt của một số tổ hợp lai có máu nội trong điều kiện chăn nuôi nông hộ tại (Trang 50 - 57)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.2.2 Năng suất sinh sản của lợn nái F1(Yx MC) phối với ñự cL và (PxD )

Chúng tôi ựã tiến hành theo dõi năng suất sinh sản của lợn nái F1(Y x MC) phối với ựực L và (P x D), kết quảựược thể hiện ở bảng 4.5.

Bng 4.5 Năng sut sinh sn ca nái F1(Y x MC) phi vi ựực L và (P x D) Ch tiêu [L x F1(Y x MC)] [(P x D) x F1(Y x MC)]

n LSM ổ SE n LSM ổ SE Số con ựẻ ra/ổ (con) 30 9,71 ổ 0,53 27 10,52 ổ 0,42 Số con còn sống/ổ (con) 30 9,23 ổ 0,49 27 9,96 ổ 0,40 Số con ựể nuôi/ổ (con) 30 8,93 ổ 0,43 27 9,41 ổ 0,49 Số con cai sữa/ổ (con) 30 8,33 ổ 0,49 25 9,29 ổ 0,53 Số con 60 ngày tuổi/ổ 27 8,25 ổ 0,60 19 9,22 ổ 0,43 KL sơ sinh/ổ (kg) 30 9,69 ổ 0,52 27 10,90 ổ 0,48 KL sơ sinh/con (kg) 290 1,00a ổ 0,01 86 1,06b ổ 0,01 KL cai sữa/ổ (kg) 30 45,09a ổ 4,04 25 53,81b ổ 4,39 KL cai sữa/con (kg) 252 5,37a ổ 0,05 233 5,83b ổ 0,05 KL 60 ngày tuổi/ổ (kg) 28 116,42a ổ 9,49 19 143,04b ổ9,13 KL 60 ngày tuổi/con (kg) 224 14,63a ổ 0,05 176 15,44b ổ 0,05 Thời gian cai sữa (ngày) 30 32,03 ổ 0,58 25 31,52 ổ 0,29 Tỷ lệ sống (%) 30 93,41 ổ 1,47 27 94,17 ổ 0,87 Tỷ lệ nuôi sống (%) 30 93,93 ổ 3,18 25 92,29 ổ 2,28

* Ghi chú: Các giá tr trong cùng mt hàng không mang ch cái ging nhau thì sai khác có ý nghĩa thng kê (P<0,05).

* Năng suất sinh sản của lợn nái F1(Y x MC) phối giống với ựực L Số con ựẻ ra/ổ: chỉ tiêu này ựánh giá số lượng trứng ựược thụ tinh và phát triển thành hợp tử. Số con ựẻ ra nhiều hay ắt phụ thuộc vào số hợp tử ựược hình thành và sự phát triển của trứng trong thời kỳ mang thai. Chỉ tiêu số con ựẻ ra/ổ có tương quan kiểu hình thuận và chặt chẽ với số con ựẻ ra còn sống do vậy nó quyết ựịnh nhiều ựến số con ựẻ ra còn sống/ổ. Nói cách khác, nâng cao ựược số con ựẻ ra/ổ cũng có nghĩa là góp phần nâng cao ựược số con

ựẻ ra còn sống/ổ.

Số con ựẻ ra sống/ổ (con) là chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật quan trọng ựánh giá sức sống của thai cũng như kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái vì nó liên quan chặt chẽ với số con cai sữa (số con sơ sinh sống/ổ cao thì số con cai sữa cũng sẽ cao).

Kết quả tại bảng 4.5 cho thấy số con ựẻ ra, số con ựẻ ra còn sống/ổ của lợn nái F1(Y x MC) phối giống với ựực L lần lượt là 9,71 và 9,23 con/ổ. Theo Võ Trọng Hốt và CS (1999) cho biết, nái lai F1(YừMC) phối với ựực giống L có số con ựẻ ra/ổ ựạt tới 12,76 con. Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2006) cũng cho biết số con ựẻ ra/ổ của lợn nái F1(YừMC) phối với ựực giống L là 11,40 con. Như vậy, kết quả nghiên cứu về chỉ tiêu này của chúng tôi thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của các tác giả trên.

Số con ựể nuôi/ổ phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của bản thân lợn con mới sinh, ựồng thời cũng phụ thuộc vào khả năng nuôi con của lợn mẹ.

Số con cai sữa/ổ là chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả chăn nuôi lợn nái. Chỉ

tiêu này phụ thuộc vào sức sống của lợn con trong thời gian theo mẹ, tắnh khéo nuôi con của lợn mẹ, ựiều kiện chăm sóc nuôi dưỡng ựối với lợn mẹ và lợn con.

Theo bảng 4.5 số con ựể nuôi/ổ, số con cai sữa/ổựạt tương ứng 8,93 và 8,33 con/ổ. Kết quả này thấp hơn kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng

và CS (2006) cho biết số con ựể nuôi và số con cai sữa/ổ của lợn nái F1(Y x MC) phối giống với ựực L là 10,39 và 9,93 con/ổ.

Kết quả nghiên của Vũđình Tôn và CS (2010) cho biết lợn náiF1(Y x MC) phối giống với ựực L nuôi trong nông hộ tại Bắc Giang ựạt số con ựẻ

ra/ổ là 11,42 con; số con còn sống ựạt 10,36 con và số con cai sữa là 9,96 con. Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) phản ánh sự sinh trưởng phát triển của thai và khả năng nuôi thai của lợn mẹ. Khối lượng sơ sinh/ổ phụ thuộc vào số con sơ sinh/ổ và khối lượng sơ sinh/con. Khối lượng sơ sinh/con có liên quan ựến số con ựẻ ra/ổ và có ảnh hưởng lớn ựến tốc ựộ tăng trọng của lợn con giai

ựoạn theo mẹ và sau cai sữa.

Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) và khối lượng sơ sinh/con (kg) của nghiên cứu ựạt tương ứng 9,69 và 1,00 kg. đặng Vũ Bình và CS (2008) cho biết lợn nái F1(Y x MC) phối giống với ựực L có khối lượng sơ sinh/ổ là 13,09 kg; khối lượng sơ sinh/con ựạt tương ứng 1,07 kg. Vũ đình Tôn và CS (2010) công bố lợn nái F1(Y x MC) phối giống với ựực L có khối lượng sơ sinh/ổ

tương ứng là 12,26 kg; khối lượng sơ sinh/con ựạt tương ứng 1,09 kg. Kết quả

nghiên cứu của chúng tôi về khối lượng sơ sinh/ổ và khối lượng sơ sinh/con thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của các tác giả trên.

Khối lượng cai sữa/ổ là chỉ tiêu ựánh giá khả năng tiết sữa của lợn mẹ

trong thời gian nuôi con, nó quyết ựịnh ựến sự thành công hay thất bại của người nuôi lợn nái vì khối lượng cai sữa/ổ càng cao thì hiệu quả thu ựược càng lớn. Chỉ tiêu này phụ thuộc vào khối lượng cai sữa/con, chăm sóc nuôi dưỡng lợn mẹ, lợn con trong thời gian bú sữa và phụ thuộc vào thời gian cai sữa.

Kết quả nghiên cứu cho thấy khối lượng cai sữa/ổ và khối lượng cai sữa/con của tổ hợp lai nái F1(Y x MC) phối với ựực L ựạt tương ứng 45,09 và 5,37 kg với thời gian cai sữa lợn con là 32,03 ngày tuổi.

Theo Vũ đình Tôn và CS (2010), lợn nái F1(Y x MC) phối giống với

6,74 kg ở thời gian cai sữa 32,78 ngày tuổi. đặng Vũ Bình và CS (2008) cho rằng sử dụng lợn nái F1(Y x MC) phối giống với ựực L ựạt khối lượng cai sữa/ổ và khối lượng cai sữa/con lần lượt là 66,07 và 6,31 kg. Kết quả nghiên cứu về khối lượng cai sữa/ổ và khối lượng cai sữa/con của hai tác giả trên cao hơn so với kết quả của chúng tôi tại Tuyên Quang.

Khối lượng ở 60 ngày tuổi/ổ và khối lượng 60 ngày tuổi/con của tổ hợp lai [L x F1(Y x MC)] ựạt 116,42 và 14,63 kg. Võ Trọng Hốt và cộng sự

(1997) cho biết lợn nái F1(đB x MC) phối với ựực giống L ựạt khối lượng cai sữa/con là 12,73 kg ở 59,46 ngày tuổi. Vũ đình Tôn và CS (2010) cho rằng lợn nái F1(Y x MC) phối với ựực giống L ựạt khối lượng 60 ngày tuổi/con là 15,96 kg, Như vậy, kết quả của chúng tôi về khối lượng ở 60 ngày tuổi/con của lợn nái F1(Y x MC) phối giống với ựực L nằm trong phạm vi các kết quả

nghiên cứu ựã công bố.

* Năng suất sinh sản của lợn nái F1(Y x MC) phối giống với ựực (P x D) Số con ựẻ ra, số con ựẻ ra còn sống/ổ của lợn nái F1(Y x MC) phối giống với ựực (P x D) lần lượt là 10,52 và 9,96 con/ổ. Kết quả này thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của đặng Vũ Bình và CS (2008) tại các nông hộ

tỉnh Hải Dương, Hưng Yên và Bắc Ninh: số con ựẻ ra/ổ và số con còn sống/ổ ựạt tương ứng là 11,44 và 10,72 con.

Số con ựể nuôi/ổ, số con cai sữa/ổ và số con 60 ngày tuổi/ổ của tổ hợp lai giữa nái F1(Y x MC) phối với ựực (P x D) ựạt lần lượt là 9,41; 9,29 và 9,22 con/ổ.

Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) và khối lượng sơ sinh/con (kg) ựạt tương

ứng 10,90 và 1,06 kg. Theo đặng Vũ Bình và CS (2008), lợn nái F1(Y x MC) phối với ựực (P x D) khối lượng sơ sinh/ổ ựạt 12,06 kg; khối lượng sơ sinh/con ựạt tương ứng 1,15 kg. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi về

khối lượng sơ sinh/ổ và khối lượng sơ sinh/con thấp hơn so với kết quả

Khối lượng cai sữa/ổ và khối lượng cai sữa/con của tổ hợp lai nái F1(Y x MC) phối với ựực (P x D) ựạt tương ứng 53,81 và 5,83 kg với thời gian cai sữa lợn con là 31,52 ngày tuổi. đặng Vũ Bình và Vũ đình Tôn (2008) cho biết khối lượng cai sữa/con và khối lượng cai sữa/ổ của tổ hợp lai nái F1(Y x MC) phối với ựực D lần lượt là 6,00 và 61,76 kg.

Khối lượng 60 ngày tuổi/ổ và khối lượng 60 ngày tuổi/con ựạt 143,04 và 15,44 kg. Theo Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2005) khối lượng ở

60 ngày tuổi/con và 60 ngày tuổi/ổ của công thức lai [P x (LxY)] ựạt 19,72 và 179,86 kg.

Tỷ lệ sống và tỷ lệ nuôi sống của tổ hợp lai giữa nái F1(Y x MC) phối với ựực (P x D) ựạt lần lượt là 94,17 và 92,29%.

* So sánh năng suất sinh sản của nái F1(Y x MC) phối với ựực L và (P x D) Theo bảng 4.5, lợn nái F1(Y x MC) phối giống với ựực L có số con ựẻ

ra/ổ, số con ựẻ ra còn sống/ổ và số con ựể nuôi/ổựạt lần lượt là 9,71; 9,23 và 8,93 con/ổ còn phối với ựực (P x D) tương ứng là 10,52; 9,96 và 9,41 con/ổ. Như vậy, tổ hợp lai giữa náiF1(Y x MC) phối với ựực (P x D) cho kết quả cao hơn phối với ựực L về các chỉ tiêu trên, tuy nhiên sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Các chỉ tiêu về số con cai sữa/ổ, số con 60 ngày tuổi/ổ ở công thức lai giữa nái F1(Y x MC) phối giống với ựực (P x D) cũng ựạt cao hơn công thức lai phối với ựực L: 9,29 và 9,22 con/ổ so với 8,33 và 8,25 con/ổ nhưng sự sai khác này cũng không có ý ngĩa thống kê (P>0,05).

9.23 9.96 8.93 9.41 8.33 9.29 7.5 8 8.5 9 9.5 10 SCđR sng/SC ựể nuôi/SC cai sa/Con L x (Y x MC) (P x D) x (Y x MC) Biu ựồ 4.1 S con/ ca ln nái F1(Y x MC)

Khối lượng sơ sinh/ổ và khối lượng sơ sinh/con của tổ hợp lai [(P x D) x F1(Y x MC)] lần lượt ựạt 10,90 và 1,06 kg là cao hơn so với tổ hợp lai còn lại ựạt tương ứng 9,69 và 1,00 kg; có sự sai khác thống kê về khối lượng sơ sinh/con giữa hai tổ hợp lai (P<0,05) nhưng không có sự sai khác về khối lượng sơ sinh/ổ (P>0,05) giữa hai tổ hợp lai. Kết quả nghiên cứu cho thấy lai bốn giống giữa lợn ựực lai (P x D) với nái F1(Y x MC) có khả

năng cải tiến khối lượng sơ sinh/ổ và nâng cao khối lượng sơ sinh/con so với tổ hợp lai giữa ựực L với nái F1(Y x MC).

Khối lượng cai sữa/ổ của hai tổ hợp lai lợn nái F1(Y x MC) phối giống với ựực L và (P x D) ựạt tương ứng: 45,09 và 53,81 kg, khối lượng cai sữa/con tương ứng là: 5,37 và 5,83 kg với thời gian cai sữa lợn con ở hai tổ hợp lai tương ứng là: 32,03; 31,52 ngày tuổi. Có sự sai khác thống kê về

khối lượng cai sữa/ổ và khối lượng cai sữa/con giữa hai tổ hợp lai (P<0,05). Khối lượng 60 ngày tuổi/ổ và khối lượng 60 ngày tuổi/con ở công thức lai thứ nhất [L x F1(Y x MC)] lần lượt ựạt 116,42 và 14,63 kg thấp hơn

so với công thức còn lại: 143,04 và 15,44 kg; sự sai khác về từng chỉ tiêu giữa hai tổ hợp lai có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

1.00 1.06 5.37 5.83 14.63 15.44 0 2 4 6 8 10 12 14 16

Sơ sinh/con Cai sa/con 60 ngày tui/con Kg

L x (Y x MC) [(P x D) x (Y x MC)

Biu ựồ 4.2 Khi lượng/con qua các giai on nuôi

Nhìn chung, phần lớn các chỉ tiêu nghiên cứu về năng suất sinh sản của cả hai tổ hợp lai giữa lợn nái F1(Y x MC) phối giống với ựực L và (P x D) trong ựiều kiện chăn nuôi nông hộ tại Tuyên Quang có phần thấp hơn so với các nghiên cứu của Vũđình Tôn và CS (2010), đặng Vũ Bình và CS (2008), Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2006), Võ Trọng Hốt và CS (1997). Sở dĩ có ựiều này theo chúng tôi là do việc ựầu tư cho thức ăn tại các hộ chăn nuôi còn hạn chế do thức ăn nuôi lợn chủ yếu là tự phối trộn từ các loại nguyên liệu sẵn có tại ựịa phương.

4.2.3 Hiu qu kinh tế trong chăn nuôi ln nái

Hiệu quả kinh tế là yếu tố quan trọng nhất quyết ựịnh ựến sự thành bại của chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng. Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái ựược tắnh bằng mức lợi nhuận thu ựược sau mỗi lứa bán lợn

con. Kết quả tắnh toán hiệu quả kinh tế trong một lứa ựẻ của hai tổ hợp lai giữa nái F1(Y x MC)phối với ựực L và (PxD)ựược trình bày tại bảng 4.6.

Bng 4.6 Hiu qu kinh tế trong chăn nuôi ln nái

đơn v tắnh: 1000 ựồng/la Din gii [L ừ F1(Yx MC)] [(P x D) ừ F1(Yx MC)] + Thức ăn 2897,70 3051,40 + Phối giống 100,00 100,00 Phần chi + Thú y 110,65 89,50 - Tổng chi 3108,35 3240,90 - Tổng thu 3841,86 4720,32 - Li nhun 733,51 1479,42

Bảng 4.6 cho thấy, tổng thu/lứa của tổ hợp lai [(P x D) ừ F1(Y x MC)]

ựạt 4720,32 nghìn ựồng là cao hơn so với tổ hợp lai [L ừ F1(Y x MC)] ựạt 3841,86 nghìn ựồng. Chi phắ cho thức ăn của cả hai tổ hợp lai ựều chiếm tỷ lệ

cao nhất, cụ thể: tổ hợp lai [L ừ F1(Y x MC)] hết 2897,70 nghìn ựồng/lứa trong tổng chi 3108,35 nghìn ựồng/lứa còn tổ hợp lai [(P x D) ừ F1(Y x MC)] hết 3051,40 nghìn ựồng/lứa trong tổng chi 3240,90 nghìn ựồng/lứa. Lợi nhuận trung bình của một lứa ựẻ trong chăn nuôi lợn nái của tổ hợp lai [L x F1(Y x MC)] ựạt 733,51 nghìn ựồng/lứa, tổ hợp lai [(P x D) x F1(Y x MC)] ựạt 1479,42 nghìn ựồng/lứa. Có sự chênh lệch lớn về mức lợi nhuận thu ựược/lứa giữa hai tổ hợp lai là do tổ hợp lai [(P x D) x F1(Y x MC)] ựạt khối lượng ở 60 ngày tuổi/ổ cao hơn và giá bán lợn con cũng cao hơn tổ hợp lai còn lại.

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái f1 (yorkshire x móng cái) và năng suất, chất lượng thịt của một số tổ hợp lai có máu nội trong điều kiện chăn nuôi nông hộ tại (Trang 50 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)