5.1 Kết luận
- Tỉnh Tuyên Quang hoàn toàn có thể sử dụng lợn nái lai F1(Y x MC) phối với ựực giống L và ựực lai (P x D) ựể tạo ra các tổ hợp lai có năng suất sinh sản, khối lượng cai sữa, khối lượng 60 ngày tuổi cũng như tốc ựộ sinh trưởng, tỷ lệ nạc và hiệu quả kinh tế cao.
- Các chỉ tiêu về năng suất sinh sản của tổ hợp lai [(P x D) x F1(Y x MC)] ựều cho kết quả cao hơn so với tổ hợp lai [L x F1(Y x MC)]. Sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05) giữa hai tổ hợp lai ở một số chỉ tiêu như: KL sơ sinh/con, KL cai sữa/ổ, KL cai sữa/con, KL 60 ngày tuổi/ổ và KL 60 ngày tuổi/con.
- Con lai của lợn nái lai F1(YừMC) phối với ựực giống (P x D) có tốc
ựộ sinh trưởng nhanh hơn và tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thấp hơn so với tổ hợp lai còn lại.
- Các tổ hợp lai ựều có năng suất và chất lượng thịt tương ựối tốt. Con lai ở tổ hợp lai [(P x D) x (Y x MC)] có tỷ lệ nạc ựạt 54,46% cao hơn so với con lai ở tổ hợp lai còn lại 50,49% và sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
- Các chỉ tiêu về chất lượng thịt như: tỷ lệ mất nước, giá trị pH45 và giá trị pH24, màu sắc thịt của các con lai ựều ở mức bình thường.
- Lợi nhuận thu ựược ở tổ hợp lai [(P x D) x F1(Y x MC)] cả trong chăn nuôi lợn nái và lợn thịt ựều cao hơn so với tổ hợp lai còn lại: lợi nhuận thu ựược của tổ hợp lai [(P x D) x F1(Y x MC)] ựối với chăn nuôi lợn nái ựạt 1479420
ựồng/lứa, lợn thịt ựạt 314170 ựồng/100 kg lợn hơi còn tổ hợp lai [L x F1(Y x MC)] ựạt tương ứng là 733510 ựồng/lứa và 232540 ựồng/100 kg lợn hơi.
5.2 đề nghị
- Khuyến khắch sử dụng lợn ựực lai (P x D) phối giống với nái lai F1(Y x MC) ựể nâng cao năng suất, hiệu quả chăn nuôi lợn nái và lợn thịt trong thực tiễn sản xuất tại Tuyên Quang.
- Nghiên cứu nuôi lợn nái lai F1(YừMC) trong ựiều kiện nông hộở các
ựịa phương khác của tỉnh Tuyên Quang ựể có thể ựánh giá một cách khách quan, toàn diện và chắnh xác hơn về khả năng sản xuất của các tổ hợp lai, từ ựó tạo cơ sở cho việc phát triển chăn nuôi các giống lợn lai này phục vụ cho chương trình nạc hóa ựàn lợn ở nước ta.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. đặng Vũ Bình, Nguyễn Hải Quân (2000), Giáo trình Chọn lọc và nhân giống vật nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.17-18.
2. đặng Vũ Bình, Vũ đình Tôn, Nguyễn Công Oánh (2008), ỘNăng suất sinh sản của nai lai F1(Yorkshire x Móng Cái) phối với ựực giống Landrace, Duroc và (Pietrain x Duroc)Ợ. Tạp chắ Khoa học và phát triển 2008: tập VI, số 4, tr 326-330.
3. đặng Vũ Bình, Vũ đình Tôn, Nguyễn Công Oánh (2008), ỘNăng suất thịt của các tổ hợp lai giữa nái lai F1(Yorkshire x Móng Cái) phối với
ựực giống Landrace, Duroc và (Pietrain x Duroc)Ợ. Tạp chắ Khoa học và phát triển 2008: tập VI, số 5, tr 418-424.
4. Trần Tiến Dũng, Dương đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc, NXB Nông nghiệp Hà Nội 2002.
5. Nguyễn Văn đức, Lê Thanh Hải, Giang Hồng Tuyến (2001), ỘNghiên cứu tổ hợp lợn lai PxMC tại đông Anh-Hà NộiỢ, Tạp chắ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 6, tr. 382-384.
6. Nguyễn Văn đức (2003), ỘCác tổ hợp lợn lai nuôi thịt ựược tạo ra từ
lợn ựực lai cho tăng khối lượng cao hơn so với lợn ựực thuần", Tạp chắ Nông nghiệp, (6), tr.4-6.
7. Lê Thanh Hải và CS (2001), ỘNghiên cứu chọn lọc, nhân thuần chủng và xác ựịnh công thức lai thắch hợp cho heo cao sản ựểựạt tỷ lệ nạc từ 50- 55%Ợ, Báo cáo tổng hợp ựề tài cấp nhà nước KHCN 08-06.
8. Trần Thị Minh Hoàng, Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Văn đức (2003),
ỘMột số tắnh trạng cơ bản của tổ hợp lợn lai giữa P và MC nuôi trong nông hộ huyện đông Anh-Hà NộiỢ, Tạp chắ Chăn nuôi số 6 (56), tr. 4-6.
9. Võ Trọng Hốt, đỗ đức Khôi, Vũ đình Tôn, đinh Văn Chỉnh (1993),
phẩm thịtỢ, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuôi-Thú y (1991-1993), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
10. Võ Trọng Hốt, Nguyễn Văn Thắng, đinh Thị Nông (1999). ỘSử dụng lợn nái lai F1( đại bạch x Móng Cái) làm nền trong sản xuất nông hộ
vùng châu thổ sông HồngỢ. Kết quả nghiên cứu Khoa học kỹ thuật Khoa Chăn nuôi thú y (1996-1998), tr14-18, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
11. Phùng Thăng Long (2004). ỘNghiên cứu khả năng sản xuất và chất lượng thịt xẻ của lợn lai (MC x Y) x PỢ. Tạp chắ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 5, tr 605-606.
12. Trần đình Miên, Phan Cự Nhân, Nguyễn Văn Thiện, Trịnh đình đạt (1994), Di truyền chọn giống ựộng vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
13. Nguyễn Văn Thắng, đặng Vũ Bình (2006), ỘNăng suất sinh sản, nuôi thịt, chất lượng thịt của lợn nái lai (Yorkshire x Móng Cái) phối với lợn ựực Landrace và PietrainỢ, Tạp chắ Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi -số 11-2006. Tr 9-13.
14. Nguyễn Văn Thắng (2007). ỘSử dụng lợn ựực giống Pietrain nâng cao năng suất và chất lượng thịt trong chăn nuôi lợn ở một số tỉnh miền Bắc Việt NamỢ
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.
15. Nguyễn Thiện, Phùng Thị Vân, Phạm Hữu Doanh (1992), ỘKhả năng sinh sản của các giống lợn L, đB, đB-81 và các cặp lai hướng nạcỢ, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật (1985-1990), Viện Chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 17-25.
16. Nguyễn Thiện (2002), ỘKết quả nghiên cứu và phát triển lợn lai có năng suất và chất lượng cao ở Việt NamỢ, Viện Chăn Nuôi 50 năm xây dựng và phát triển 1952-2002, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 81- 91.
17. Trần Thế Thông và CS (1979), Hỏi ựáp về chăn nuôi lợn ựạt năng suất cao, (3), NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
18. Vũ đình Tôn, Võ Trọng Thành (2005), ỘNăng suất chăn nuôi lợn trong nông hộ vùng đồng bằng sông HồngỢ, Tạp chắ Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, tập III, số 5/2005, tr 390-396.
19. Vũđình Tôn, Nguyễn Văn Duy, Phan Văn Chung (2007), ỘNăng suất và hiệu quả chăn nuôi lợn nái lai F1(Yorkshire x Móng Cái) trong ựiều kiện nông hộỢ. Tạp chắ Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp 2007, tập V, số 4, tr 38-43.
20. Vũ đình Tôn, Nguyễn Văn Duy, Phan Văn Chung (2008), ỘKết quả
nuôi vỗ béo, chất lượng thân thịt và hiệu quả chăn nuôi lợn lai 3 giống Landrace x (Yorkshire x Móng Cái) trong ựiều kiện nông hộỢ. Tạp chắ Khoa học và phát triển 2008, tập VI, số 1, tr 56-61.
21. Vũ đình Tôn, Nguyễn Công Oánh (2010), ỘKhả năng sản xuất của các tổ hợp lợn lai giữa nái F1 (YxMC) với ựực giống Duroc, L và F1(LxY) nuôi tại Bắc GiangỢ. Tạp chắ Khoa học và Phát triển 2010: Tập 8, số 2: 269 - 276
22. đỗ Thị Tỵ (1994), ỘTình hình chăn nuôi lợn ở Hà Lan Ợ, Thông tin KHKT Chăn nuôi số 2/1994, Viện nghiên cứu Quốc gia - Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm.
23. Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Lê Thế Tuấn, Phạm Thị Kim Dung, Trương Hữu Dũng (2000), ỘẢnh hưởng của chế ựộ nuôi ăn hạn chế ở
lợn cái hậu bị tới khả năng sinh sản của chúngỢ, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi (1998-1999), Viện Chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 67-74.
Tiếng nước ngoài
24. Colin T.Whittemore (1998), The science and practice of pig production, Second Edition, Blackwell Science Ltd, 91-130.
25. Dickerson G.E. (1972), ỘInbreeding and heterosis in animalỢ, J.Lush Symp, Anim. breed. Genetics.
26. Dickerson G.E. (1974), ỘEvaluation and utilization of breed differences, proceedings of workingỢ, Sumposium on breed evaluation and crossing experiments with farm animals, IVO.
27. Ducos A. (1994), Genetic evaluation of pigs tested in central station using a mutiple trait animal model, Doctoral Theris, Institut National Agromique Paris-Grigson, France.
28. Falconer D.S.(1993), Introduction to quantitative genetics, Third Edition Longman New york, 254- 261.
29. Gaustad-Aas A.H, Hofmo P.O, Kardberg K.(2004), ỘThe importance of farrowing to service interval in sows served during lactation or after shorter lactation than 28 daysỢ, Animal Reproduction Science, 81,289-293.
30. Leroy P.L, Verleyen V.(2000), ỘPerformances of the P ReHal, the new stress negative P lineỢ, Animal Breeding Abstracts, 68(10), ref., 5993.
31. Minkema D.(1974), Purebreeding compared with reciprocal
crossbreeding of Dutch L (B) and Dutch Y (A) pigs, 297 Ờ 312.
32. Otrowski A, Blicharski T (1997), Ộeffect of different paternal components on meat quality of crossbred pigsỢ, Anim Breeding Abstracts, 65(7), ref., 3587.
33. Pavlik.J, E.Arent,J.Pulk Rabik (1989), Pigs news and information, 10, pp.357.
34. Richard M. Bourdon (2000), Understanding animal breeding, Second Edition, by Prentice-Hall, Inc Upper Saddle River, New Jersey 07458, 371-392.