Khả năng sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn trong chăn nuôi lợn thịt

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái f1 (yorkshire x móng cái) và năng suất, chất lượng thịt của một số tổ hợp lai có máu nội trong điều kiện chăn nuôi nông hộ tại (Trang 57)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.3.1Khả năng sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn trong chăn nuôi lợn thịt

Nâng cao khả năng sinh trưởng là mục tiêu quan trọng trong chăn nuôi lợn thịt hiện nay. Kết quả ựánh giá khả năng sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn

của các tổ hợp lai giữa lợn nái F1(Y x MC) phối với ựực giống L và ựực lai F1(P x D) ựược trình bày ở bảng 4.7.

Bng 4.7 Sinh trưởng và tiêu tn thc ăn ca các con lai nuôi tht

Ch tiêu [L x F1(Y x MC)] [(P x D) x F1(Y x MC)] (n = 59) (n = 47) LSM ổ SE LSM ổ SE Tuổi bắt ựầu nuôi (ngày) 59,86 ổ 0,24 59,91 ổ 0,23 Khối lượng bắt ựầu (kg) 13,53 ổ 0,31 14,27 ổ 0,30 Tuổi kết thúc (ngày) 185,44 ổ 2,68 185,36 ổ 2,58 Khối lượng kết thúc (kg) 76,76 ổ 1,93 80,91 ổ 1,85 Thời gian nuôi thịt (ngày) 125,58 ổ 2,69 125,45 ổ 2,58

Tăng KL (g/con/ngày) 511,66 ổ 13,74 539,58 ổ 13,18 TTTĂ/kg tăng KL (kg) 3,10 ổ 0,05 3,07 ổ 0,05

Tuổi bắt ựầu nuôi của hai tổ hợp lai [L x F1(Y x MC)] và [(P x D) x F1(Y x MC)] tương ứng là 59,86 và 59,91 ngày tuổi với khối lượng bắt ựầu nuôi tương ứng là 13,53 và 14,27 kg; không có sự sai khác thống kê về cả hai chỉ tiêu này giữa hai tổ hợp lai (P>0,05).

Tuổi bắt ựầu và khối lượng bắt ựầu nuôi thịt của các tổ hợp lợn lai trong nghiên cứu này nằm trong phạm vi công bố của nhiều tác giả. Cụ thể, khối lượng của các tổ hợp lai [L x F1(Y x MC)], [LY] x F1(Y x MC)] và [D x (L x Y)] bắt ựầu ựưa vào nuôi thịt lần lượt là 16,50; 16,50 và 16,36 kg ở 60 ngày tuổi (Vũđình Tôn và CS, 2010); khối lượng của các tổ hợp lai giữa ựực L và P với nái F1(Y x MC) tương ứng là 14,15 và 13,95 kg ở 60 ngày tuổi (Nguyễn Văn Thắng và CS, 2006).

13.53 76.76 14.27 80.91 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 [L x (Y x MC)] [(P x D) x (Y x MC)] KL bt ựầu KL kết thúc Biu ựồ 4.3 Khi lượng bt ựầu và kết thúc nuôi tht

Thời gian nuôi thắ nghiệm ựểựạt ựược khối lượng nhất ựịnh phụ thuộc vào cường ựộ sinh trưởng (tăng trọng) của lợn trong giai ựoạn nuôi. Gia súc có cường ựộ sinh trưởng tuyệt ựối càng cao, thời gian nuôi ựạt khối lượng nhất ựịnh sẽ ngắn hơn gia súc có cường ựộ sinh trưởng thấp.

Bảng 4.7 cho thấy tuổi kết thúc nuôi thịt ở hai tổ hợp lai là 185,44 và 185,36 ngày tuổi với khối lượng kết thúc nuôi thịt ựạt 76,76 và 80,91 kg. Như vậy, với thời gian nuôi như nhau, khối lượng kết thúc nuôi thịt của tổ

hợp lai giữa nái F1(Y x MC) phối với ựực (P x D) cao hơn so với tổ hợp lai còn lại; tuy nhiên, không có sự sai khác thống kê về hai chỉ tiêu này giữa hai tổ hợp lai (P>0,05).

Vũ đình Tôn và CS (2010) công bố các tổ hợp lai [L x F1(Y x MC)], [LY] x F1(Y x MC)] và [D x (L x Y)] kết thúc nuôi thịt tương ứng ở 151,27; 151,45 và 151,53 ngày tuổi ựạt khối lượng là 76,12; 73,01 và 77,32 kg. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi về tuổi kết thúc và khối lượng kết thúc nuôi thịt cao hơn nhưng thời gian nuôi dài hơn so với công bố của Vũ đình Tôn và CS (2010).

Kg

Tăng khối lượng trong thời gian nuôi thắ nghiệm ựánh giá cường ựộ sinh trưởng tuyệt ựối của gia súc trong thời gian nuôi vỗ béo. Chỉ tiêu này có tương quan nghịch với tiêu tốn thức ăn/kg tăng KL, thông thường gia súc có tăng khối lượng nhanh thì tiêu tốn thức ăn/kg tăng KL giảm và ngược lại.

Kết quả nghiên cứu cho thấy tốc ựộ tăng khối lượng của tổ hợp lai 3 giống [L x F1(Y x MC)] ựạt 511,66 g/con/ngày là thấp hơn so với tổ hợp lai 4 giống [(P x D) x F1(Y x MC)] ựạt tương ứng 539,58 g/con/ngày nhưng sự sai khác về tăng khối lượng giữa hai tổ hợp lai chưa có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Kết quả về tăng khối lượng của tổ hợp lai 3 giống [L x F1(Y x MC)] trong nghiên cứu này thấp hơn so với thông báo của Nguyễn Văn Thắng và CS (2006) ựạt 546,12 g/con/ngày, Vũ đình Tôn và CS (2010) ựạt 655,58 g/con/ngày, Nguyễn Thiện và CS (1994) ựạt 568,70 g/con/ngày nuôi ở Viện Chăn nuôi. Theo chúng tôi có vấn ựề này vì ựiều kiện chăn nuôi trong nông hộ

tại Tuyên Quang hạn chế hơn so với các vùng khác mà các tác giả nghiên cứu. Tuy nhiên, kết quả về tăng khối lượng của tổ hợp lai [L x F1(Y x MC)] của chúng tôi lại cao hơn so với kết quả Nguyễn Thiện và CS (1994) trong ựiều kiện chăn nuôi nông hộ tại Quảng Ninh (452,60 g/con/ngày).

511.66 539.58 500 515 530 545 [L x (Y x MC)] [(P x D) x (Y x MC)] T hp lai g/con/ngày

Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng là một chỉ tiêu quan trọng, ảnh hưởng lớn ựến hiệu quả kinh tế chăn nuôi. Kết quả cho thấy tiêu tốn thức

ăn/kg tăng khối lượng của hai tổ hợp lai [L x F1(Y x MC)] và [(P x D) x F1(Y x MC)] là 3,10 và 3,07 kg. Không có sự sai khác thống kê về chỉ tiêu này giữa hai tổ hợp lai (P>0,05). Tiêu tốn thức ăn ở tổ hợp lai 4 giống [(P x D) x F1(Y x MC)] thấp hơn ổ hợp lai 3 giống [L x F1(Y x MC)] là phù hợp vì tăng KL cao hơn. 3.10 3.07 3.05 3.07 3.09 3.11 3.13 3.15 [L x F1(Y x MC)] [(P x D) x F1(Y x MC)] Biu ựồ 4.5 Tiêu tn thc ăn/kg tăng khi lượng 4.3.2 Năng sut thân tht và cht lượng tht

Trong những năm gần ựây, nền kinh tế Việt Nam ựã có những chuyển biến tắch cực, ựời sống và nhận thức của người dân ngày càng ựược nâng cao. Một bộ phận lớn người tiêu dùng các sản phẩm có nguồn gốc từ ựộng vật trong ựó có thịt lợn ngày càng chú trọng và quan tâm hơn ựến chất lượng sản phẩm. Chất lượng thân thịt bao gồm thành phần thân thịt cũng như chất lượng thịt và mỡ. Phẩm chất thịt ựược biểu hiện như là chất lượng thịt và

ựược ựánh giá thông qua các ựặc tắnh của thịt nạc như kỹ nghệ chế biến, các

ựặc tắnh thuộc cảm quan và hàm lượng dinh dưỡng.

để ựánh giá chất lượng thân thịt của lợn người ta sử dụng các chỉ tiêu về thân thịt và chất lượng thịt. đối với thân thịt, các chỉ tiêu quan trọng bao

Kg

gồm tuổi giết thịt, khối lượng kết thúc, tỷ lệ móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ, chiều dài thân thịt, tỷ lệ nạc, ựộ dày mỡ lưng và diện tắch cơ thăn. Các chỉ tiêu chất lượng thân thịt bao gồm tỷ lệ mất nước, màu sắc thịt cấu trúc cơ, mỡ giắt, pH cơ thăn 45 phút và 24 giờ sau giết thịt (Reichart và CS, 2001).

* Kết quả về các chỉ tiêu năng suất thân thịt ựược trình bày ở bảng 4.8.

Bng 4.8 Các ch tiêu năng sut thân tht Ch tiêu [L x (Y x MC)] [(P x D) x (Y x MC)] (n = 6) (n = 6) LSM ổ SE LSM ổ SE Khối lượng giết mổ (kg) 77,10 ổ 1,33 79,33 ổ 1,92 Khối lượng thịt móc hàm (kg) 63,03 ổ 0,94 64,47 ổ 1,67 Tỷ lệ thịt móc hàm (%) 81,78 ổ 0,69 81,26ổ 0,70 Khối lượng thịt xẻ (kg) 55,22 ổ 0,92 56,67 ổ 1,43 Tỷ lệ thịt xẻ (%) 71,63ổ 0,53 71,43 ổ 0,53 Dài thân thịt (cm) 85,42a ổ 0,78 88,50b ổ 0,76 Dày mỡ lưng (mm) 30,60a ổ 1,35 25,86b ổ 1,15 Tỷ lệ nạc (%) 50,49a ổ 0,44 54,46b ổ 0,71 Diện tắch cơ thăn (cm2) 46,27 ổ 1,71 49,01 ổ 2,30

* Ghi chú: Các giá tr trong cùng mt hàng không mang ch cái ging nhau thì sai khác có ý nghĩa thng kê (P<0,05).

Tuổi và khối lượng lúc giết thịt không phải luôn luôn có ảnh hưởng rõ ràng ựến phẩm chất thịt. Cả hai yếu tố này chỉ có ảnh hưởng gián tiếp ựến phẩm chất thịt bởi vì quá trình phát triển và sự ựiều hòa của hệ thống sinh học quan trọng ựối với các chức năng của cơ thể có liên quan chặt chẽ với tuổi. Các nghiên cứu ựã chỉ ra rằng, giết thịt ở khối lượng 90-120kg thì không có ảnh hưởng quyết ựịnh ựến phẩm chất thịt. Giết thịt ở khối lượng thấp thường có tỷ lệ thịt PSE thấp và giết thịt ở khối lượng hơn 130 kg biểu

hiện phần thịt PSE cao hơn trong ựiều kiện môi trường không thuận lợi. Hệ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thống tuần hoàn và trao ựổi chất ở cơ sẽ bịảnh hưởng rất lớn ựối với lợn giết thịt có khối lượng rất cao, bởi vì cùng với tuổi tăng lên thì tắnh chất không

ổn ựịnh của hệ thống tuần hoàn tăng lên.

Kết quảở bảng 4.8 cho thấy khối lượng giết thịt của hai tổ hợp lai [L x F1(Y x MC)] và [(P x D) x F1(Y x MC)] tương ứng là 77,10 và 79,33 kg và không có sự sai khác thống kê (P>0,05).

Khối lượng thịt móc hàm của con lai ở hai công thức lai không có sự

chênh lệch lớn, cụ thể ựối với công thức lai [L x F1(Y x MC)] ựạt 63,03 kg, công thức lai [(P x D) x F1(Y x MC)] ựạt 64,47 kg. Sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Khối lượng thịt xẻ của con lai ở tổ hợp lai [(P x D) x F1(Y x MC)] ựạt 56,67 kg cao hơn so với tổ hợp lai còn lại ựạt 55,22 kg; không có sự sai khác thống kê về chỉ tiêu này giữa hai tổ hợp lai (P>0,05).

Tỷ lệ thịt móc hàm là chỉ tiêu nói nên mức ựộựặc, rỗng của lợn khi giết thịt. Nếu tỷ lệ móc hàm cao nghĩa là tỷ lệ các phần ở ựường tiêu hóa nhỏ, tỷ lệ

sản phẩm thịt lớn.

Tỷ lệ thịt móc hàm và tỷ lệ thịt xẻ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như

giống, tuổi, khối lượng giết thịt, chế ựộ nuôi dưỡng, tắnh biệtẦ(Colin Whittemore, 1998). Kết quả nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ thịt móc hàm của hai tổ hợp lai [L x F1(Y x MC)] và [(P x D) x F1(Y x MC)] lần lượt ựạt 81,87% và 81,26%; tỷ lệ thịt xẻ của hai tổ hợp lai ựạt tương ứng 71,63% và 71,43%. Không có sự khác nhau về tỷ lệ thịt móc hàm và tỷ lệ thịt xẻ giữa hai tổ hợp lai (P>0,05). Kết quả này nằm trong phạm vi công bố của nhiều tác giả trước

ựây, cụ thể: tỷ lệ thịt móc hàm của tổ hợp lai [L x F1(Y x MC)] ựạt 79,30% (Vũ đình Tôn và CS, 2010); 79,60% (Võ Trọng Hốt và CS, 1993); 81,64% (Nguyễn Hải Quân và CS, 1993); 79,59 % (Phùng Thăng Long, 2004). Tỷ lệ

CS, 1994); 68,61% (Phùng Thăng Long, 2004). Tổ hợp lai [D x F1(Y x MC)] ựạt tỷ lệ thịt móc hàm và tỷ lệ thịt xẻ tương ứng 81,53 và 69,94% (Vũ đình Tôn và CS, 2010); Tổ hợp lai [P x F1(Y x MC)] ựạt tỷ lệ thịt móc hàm và tỷ lệ thịt xẻ là 79,23 và 71,10% (Phùng Thăng Long, 2004), 80,24 và 69,42% (Nguyễn Văn Thắng, 2006). 81.78 81.26 71.63 71.43 50.49 54.46 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Tht móc hàm Tht xTht nc T l (% ) [L x (Y x MC)] [(P x D) x (Y x MC)] Biu ựồ 4.6 T l tht móc hàm, tht x và tht nc ca hai t hp lai

Dài thân thịt của hai tổ hợp lai tương ứng: 85,42 và 88,50 cm và có sự

sai khác thống kê về chỉ tiêu này giữa hai tổ hợp lai (P<0,05).

Dày mỡ lưng có mối tương quan âm với tỷ lệ nạc, là chỉ tiêu quan trọng ựánh giá chất lượng thân thịt. Dày mỡ lưng trung bình của tổ hợp lai [L x F1(Y x MC)] là 30,60 mm, của tổ hợp lai [(P x D) x F1(Y x MC)] là 25,86 mm, có sự sai khác thống kê về chỉ tiêu này giữa hai tổ hợp lai (P<0,05).

Các tổ hợp lai [L x F1(Y x MC)], [LY] x F1(Y x MC)] và [D x (L x Y)] có ựộ dày mỡ lưng trung bình tương ứng: 25,61; 24,96 và 26,61 mm (Vũ đình Tôn và CS, 2010), kết quả này thấp hơn so với kết quả của chúng tôi. Tổ hợp lai [L x F1(Y x MC)] có thể ựạt ựộ dày mỡ lưng cao hơn: 33,00 mm (Võ Trọng Hốt và CS, 1993), 35,60 mm (Nguyễn Hải Quân và CS, 1993). Theo Phùng Thăng Long (2004), ựộ dày mỡ lưng tại xương sườn 10 của tổ

hợp lai [Y x F1(Y x MC)] là 28,50 mm, tổ hợp lai [P x F1(Y x MC)] chỉ là 22,00 mm. điều ựó chứng tỏ rằng trong tổ hợp lai có sự tham gia của giống P thì ựộ dày mỡ lưng thấp hơn so với các tổ hợp lai khác. 30.60 25.86 22.00 24.00 26.00 28.00 30.00 32.00 [L x (Y x MC)] [(P x D) x (Y x MC)]

Biu ựồ 4.7 độ dày m lưng ca hai t hp lai

Thịt nạc thuộc loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng nhất, bởi vì nó có nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho sự sống và có nhiều axit amin không thay thếựược ở tỷ lệ tối ưu. Tỷ lệ nạc là chỉ tiêu ựặc biệt quan trọng ựánh giá chất lượng sản phẩm thịt, do vậy việc nâng cao tỷ lệ nạc ựược các nhà khoa học cũng như người chăn nuôi quan tâm nhiều.

Theo bảng 4.8, tỷ lệ nạc của tổ hợp lai [L x F1(Y x MC)] ựạt 50,49%, tổ

hợp lai [(P x D) x F1(Y x MC)] ựạt cao hơn với 54,46 % và sự sai khác thống kê là có ý nghĩa rất rõ rệt (P<0,001).

mm

Với cùng phương pháp xác ựịnh, Vũđình Tôn và CS (2010) cho biết tổ

hợp lai [L x F1(Y x MC)], [LY] x F1(Y x MC)] và [D x (L x Y)] ựạt tỷ lệ nạc tương ứng là: 50,48; 50,21 và 51,78%. Như vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi về chỉ tiêu tỷ lệ nạc ở tổ hợp lai [L x F1(Y x MC)] phù hợp so với công bố của Vũ đình Tôn và CS (2010). Với phương pháp tách từng phần thân thịt xẻựể xác ựịnh tỷ lệ nạc/thịt xẻ, tỷ lệ nạc ở tổ hợp lai [L x (Y x MC)]

ựạt 48,00% (Võ Trọng Hốt và CS, 1993), 45,68-47,07% (Nguyễn Thiện và CS, 1994), 55,33% (Nguyễn Văn Thắng, 2006); tỷ lệ nạc ở tổ hợp lai [P x F1(Y x MC)] ựạt tới 54,08% (Phùng Thăng Long, 2004), 57,93% (Nguyễn Văn Thắng, 2006). Từ các nghiên cứu trên cho thấy các tổ hợp lai có sự tham gia của giống P thì ựạt tỷ lệ nạc cao hơn so với các giống khác.

Diện tắch cơ thăn là một chỉ tiêu quan trọng khi ựánh giá phẩm chất thịt xẻ, sự phát triển của cơ dài lưng phản ánh chếựộ nuôi dưỡng và khả năng tắch lũy nạc trong cơ thể. Diện tắch cơ thăn có hệ số di truyền cao và tương quan dương với tỷ lệ nạc trong thân thịt xẻ.

Diện tắch cơ thăn của hai tổ hợp lai trong nghiên cứu của chúng tôi ựạt tương ứng: 46,27 và 49,01 cm2; tổ hợp lai [(P x D) x F1(Y x MC)] có diện tắch cơ thăn cao hơn so với tổ hợp lai [L x F1(Y x MC)], tuy nhiên không có sự sai khác thống kê về chỉ tiêu này giữa hai tổ hợp lai (P>0,05). Kết quả về

diện tắch cơ thăn trong nghiên cứu này cao hơn so với nhiều nghiên cứu khác. Cụ thể, tổ hợp lai [L x F1(Y x MC)] có diện tắch cơ thăn 30,30 cm2 (Nguyễn Thiện và CS, 1995), 36,75 cm2 (Vũ đình Tôn và CS, 2010), 42,94 cm2 (Nguyễn Văn Thắng, 2006); ở tổ hợp lai [P x F1(Y x MC)] ựạt tới 51,75 cm2 (Phùng Thăng Long, 2004), 49,51 cm2 (Nguyễn Văn Thắng, 2006); tổ

hợp lai [D x F1(Y x MC)] có diện tắch cơ thăn 39,31 cm2 (Vũ đình Tôn và CS, 2010).

* Kết quả nghiên cứu các chỉ tiêu về chất lượng thịt ựược trình bày trong bảng 4.9. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bng 4.9 Các ch tiêu cht lượng tht Ch tiêu [L x F1(Y x MC)] [(P x D) x F1(Y x MC)] (n = 6) (n = 6) LSM ổ SE LSM ổ SE pH45 6,39 ổ 0,07 6,33 ổ 0,05 pH24 5,47 ổ 0,02 5,46 ổ 0,05 Tỷ lệ mất nước (%) 3,95 ổ 0,36 3,52 ổ 0,31 L* (màu sáng) 47,33 ổ 1,39 48,13 ổ 0,73 a* (màu ựỏ) 5,75 ổ 0,53 5,12 ổ 0,35 b* (màu vàng) 10,90a ổ 0,79 13,37b ổ 0,31

* Ghi chú: Các giá tr trong cùng mt hàng không mang ch cái ging nhau thì sai khác có ý nghĩa thng kê (P<0,05).

Quá trình phân giải glycogen ở cơ dẫn ựến làm tăng nồng ựộ H+, do vậy ựo giá trị pH nhằm ựánh giá phẩm chất thịt và là ựiều kiện ựể xác ựịnh thịt kém phẩm chất PSE và DFD. Thời ựiểm ựo có ảnh hưởng lớn ựến giá trị ựo, trong thực tế người ta thường ựo giá trị pH vào thời ựiểm 45 phút và 24 giờ sau giết thịt.

Giá trị pH45 ựánh giá mức ựộ phân giải glycogen trong cơ thăn 45 phút sau giết thịt và là chỉ tiêu ựể ựánh giá chất lượng thịt tươi. Chỉ tiêu này phụ

thuộc nhiều vào tắnh nhạy cảm stress ở lợn. Giá trị Ph24 ựánh giá tốc ựộ phân giải glycogen trong cơ thăn 24 giờ sau giết thịt và là chỉ tiêu ựểựánh giá chất lượng thịt tươi cũng như thịt dùng ựể bảo quản và chế biến. Sau 24 giờ kể từ

khi giết thịt, giá trị pH gần như không thay ựổi hoặc thay ựổi không ựáng kể. Bảng 4.9 cho thấy giá trị pH45 và pH24 ở cơ thăn của tổ hợp lai [L x F1(Y x MC)] tương ứng là: 6,39 và 5,47; của tổ hợp lai [(P x D) x F1(Y x MC)] là 6,33 và 5,46, không có sự sai khác về các chỉ tiêu này giữa hai tổ hợp

lai (P>0,05). Như vậy, giá trị pH45 và pH24 ở cơ thăn của 2 tổ hợp lai ựều nằm trong phạm vi nghiên cứu của nhiều thông báo trước ựây. Cụ thể, giá trị

pH45 và pH24 ở cơ thăn của tổ hợp lai [L x F1(Y x MC)] tương ứng là: 6,32 và 5,54 (Vũđình Tôn và CS, 2010), 6,61 và 5,88 (Nguyễn Văn Thắng, 2006); giá trị pH45 và pH24 ở cơ thăn của tổ hợp lai [P x F1(Y x MC)] là 6,33 và 5,48 (Nguyễn Văn Thắng, 2006); giá trị pH45 và pH24 ở cơ thăn của tổ hợp

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái f1 (yorkshire x móng cái) và năng suất, chất lượng thịt của một số tổ hợp lai có máu nội trong điều kiện chăn nuôi nông hộ tại (Trang 57)