Tác dụng hấp phụ thuốc bảo vệ thực vật của ñấ t

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá mức độ lan truyền tồn dư thuốc bảo vệ thực vật kho kim liên 2, huyện nam đàn, tỉnh nghệ an (Trang 35 - 38)

Có nhiều kiểu hấp phụ song hấp phụ trao ñổi ion là quan trọng nhất Hấp phụ anion: Các loại thuốc bảo vệ thực vật trong thành phần có các nhom chức như –OH, -NH2, -CONH2, -COOR khi phân ly ñều tồn tại dưới dạng ion âm và dễ dàng bị keo ñất mang ion dương hấp phụ. ðố là các loại ñất có tỷ lệ chất hữu cơ thấp, khoáng chứa hợp chất giàu Al, Fe.

Hấp phụ cation: Khi các phân tử thuốc tồn tại dưới dạng cation thì quá trình hấp phụ sẽ rất mạnh mẽ vì keo ñất (khoáng sét, mùn) chủ yếu là keo âm.

Chủng loại và hàm lượng khoáng vật sét, hàm lượng chất hữu cơ ảnh hưởng ñến lượng hấp phụ ion dương của thuốc .

Cùng một nồng ñộ thuốc ñưa vào ñất lượng hấp phụ của ñất giảm dần theo thứ tự sau: ðất sét, ñất limon, ñất cát. Trong cùng một cấp về thành phần cơ giới nếu loại bỏ chất hữu cơ lượng hấp phụ giảm ñi rõ rệt.

pH cũng ảnh hưởng ñến việc hấp phụ: cùng một pH tỷ lệ hấp phụ càng cao thì nồng ñộ trong dung dịch càng thấp.

Thuốc bảo vệ thực vật sau khi ñược mùn và hạt sét hấp phụ khi giải hấp

ñộc tính của thuốc giảm ñi rõ rệt và khó bị rễ cây hút. Do tác dụng hấp phụ

của ñất làm cho thuốc khó di chuyển trong ñất và việc phân giải bằng con

Bng 2.9: nh hưởng và nng ñộ mt s thuc tr c và pH ñất ñến lượng hp phụ Nồng ñộ trong dung dịch/ hấp phụ pH pH loại thuốc Lượng dùng Khoáng sét 5,5 6,5 7,3 5,5 6,3 7,3 Illit 0,07 0,19 6,70 99,00 97,00 0,00 Kaolinit 2,50 6,70 6,70 63,00 0,00 0,00 DNC 4 Montmorilonit 0,06 0,18 6,70 99,10 97,00 0,00 Illit 0,02 0,05 0,05 1,70 97,00 0,00 Kaolinit 0,63 1,70 1,70 1,70 0,00 0,00 Dinaseb 1 Montmorilonit 0,02 0,02 0,04 97,00 95,00 0,00 2,4D Illit 0,05 0,09 1,70 97,00 96,00 0,00 2,4,5T 1 Montmorilonit 1,70 1,70 1,70 0,00 0,00 0,00 2.5.7. S bn vng ca thuc trong ñất

Khả năng tồn tại và thời gian tồn tại thuốc trong ñất là tổng hợp kết quả

của tất cả các phản ứng xảy ra trong ñất tác ñộng ñến thuốc, khả năng thoái biến của thuốc dưới tác ñộng của các ñiều kiện môi trường (pH, nhiệt ñộ, ánh sáng, vi sinh vật,...) trong ñất. ðặc tính di ñộng của thuốc cũng quyết ñịnh sự

có mặt của thuốc trong môi trường.

Thành phần hoá học của thuốc cũng quyết ñịnh ñộ bền vững của thuốc trong ñất:Thuốc trừ sâu lân hữu cơ chỉ tồn tại trong ñất một thời gian ít ngày. Thuốc trừ sâu Clo hữu cơ tồn tại trong ñất lâu hơn 3- 15 năm hay lâu hơn nữa, 2,4D chỉ tồn tại trong ñất 2- 4 tuần. [9][17]

ðối với môi trường chất nào càng tồn tại lâu khả năng gây ô nhiễm môi trường ngày càng cao.

Bng 2.10: Thi gian tn ti ca mt s loi thuc bo v thc vt

Loại thuốc Thời gian tồn tại

Thuốc có aroen Vô tận

Thuốc trừ sâu clo hữu cơ 2- 35 năm Thuốc trừ cỏ: Triazin, atrarin, Simazin 1- 2 năm Thuốc trừ cỏ: Axitbenzoic, Amiben, Dicamba 2- 12 tháng Thuốc trừ cỏ có ure: Monuron, Diuron 2- 10 tháng Thuốc trừ cỏ Phenoxy 2- 5 tháng Thuốc trừ sâu lân hữu cơ 1- 12 tuần Thuốc trừ sâu carbamat 1- 8 tuần Thuốc trừ cỏ Carbamat 2- 8 tuần

Thời gian tồn tại của loại các thuốc bảo vệ thực vật cùng một loại nằm trên các cực trị trên. Các loại thuốc thoái biện nhanh chóng thì không còn ñể

lại vết tích trong ñất. Các loại thuốc không bị phân giải tồn tại lâu trong ñất dễ

gây tác hại ñối với môi trường.

Dùng mãi một loại thuốc trên cùng một loại ñất có thể khiến cho vi sinh vật quen thuốc và càng về sau tốc ñộ phân giải càng nhanh: Dùng mãi một loại thuốc trừ cỏ Thiocarbamate cho ngô thì càng về sau thuốc phân giải càng nhanh (Fox 1983), thuốc bị phá hoại nhanh thì hiệu lực của thuốc càng giảm.

Thường ñất giàu chất hữu cơ, hoạt ñộng vi sinh vật mạnh thì tốc ñộ

thoái biến của ñất nhanh và ñộ bền vững của thuốc kém ñi. Do vậy trong thực tiễn nông nghiệp ñể giảm tác hại của dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, người ta thiên về biện pháp bón nhiều phân chuồng, chất hữu cơ phân giải nhanh ñể

tăng cường sinh tính cho ñất.

Sự biến ñổi của thuốc bảo vệ thực vật trong ñất là rất phức tạp, hậu quả

thực phẩm (DDT) thì tác hại càng nhân lên nhanh chóng.

Cho nên khi mở rộng sử dụng một loại hoá chất mới thì cần phải nghiên cứu

ñánh giá các ảnh hưởng sinh thái càng sâu sắc bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu.

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá mức độ lan truyền tồn dư thuốc bảo vệ thực vật kho kim liên 2, huyện nam đàn, tỉnh nghệ an (Trang 35 - 38)