Enzim trong ñấ t:

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá mức độ lan truyền tồn dư thuốc bảo vệ thực vật kho kim liên 2, huyện nam đàn, tỉnh nghệ an (Trang 44 - 47)

Chỉ tiêu hoạt động sinh học sống độn nhất là hoạt động enzim. Việc nghiên cứu hoạt động enzim cĩ thể cho ý nieemj cụ thể về các quá trình xảy ra trong đất. Enzim trong đất liên quan đến quá trình phân huỷ chất hưu cơ và nhiều quá trình chuyển hố khác. ðo hoạt động men cĩ thể được một chỉ thị

về mức độ các quá trình đặc biệt trong đất và trong một số trường hợp đĩng vai trị chỉ thị cho độ phì nhiêu của đất.

Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu đến hoạt động men trong đất phụ thuộc vào độ độc và dư lượng thuốc trừ sâu trong đất và chất hữu cơ trong đất. Song cũng như đối với vi sinh vật, ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật đến hệ thống men xảy ra tức thời ngay khi thuốc được hấp phụ trên các phần tử đất và cũng mất đi cùng với quá trình thối biến của thuốc.

Hiệu ứng của thuốc bảo vệ thực vật lên các hệ thống men trong đất phụ thuộc vào các đặc tính hố lý của đát (pH, độ mặn, độ ẩm, chất hữu cơ, nhiệt độ...) và phản ứng của vi sinh vật đối với các thuốc đĩ.

Bng 2. 11: nh hưởng ca thuc bo v thc vt lên hot động ca enzim đất

Thuốc trừ sâu Liều dùng Loại enzim bị tác động Hexacyclo hexan <100 đất ức chế Dehydrogenaza Carbaryl <100 đất ức chế Dehydrogenaza Methyl parathion 15 kg a.i/ha

150-300 kg a.i/ha

kích thích Dehydrogenaza

ức chế hồn tồn Dehydrogenaza Malathion 50-1000 ppm ức chế Ureaza

Heptachlor ức chế Ureaza, Catalaza Lindan và Oieldrin ức chế Ureaza, Catalaza Malathion liều an tồn tăng Amylaza

Giảm Ivertaza

Carbaryl liều nơng nghiệp khơng cĩ ảnh hưởng gì đối với Amylaza, Ivertaza và Cellulaza

2.7.4. Giun đất

Giun đất cĩ vai trị rất quan trọng trong đất. Darwin xem giun đất là người thợ cày đầu tiên. Giun đất chiếm đến 80% sinh khối động vật khơng xương sống trong nhiều hệ sinh thái, tham gia tích cực vào các quá trình phân giải các vật liệu phế thải, đĩng gĩp vào việc hình thành độ phì nhiêu của đất qua các việc sau đây:

- Làm tan rã các mơ cây và động vật, làm cho các mơ dễ bị vi sinh vật tác động.

- Phân huỷ một cách cĩ chọn lọc và làm thay đổi thành phần hố học các bộ phận tàn thể hữu cơ trong đất.

- Chuyển hố các tàn thể thực vật thành hợp chất mùn.

- Tạo thành các đồn lạp phức tạp gồm cĩ cả chất hữu cơ và chất khống.

- Trộn chất hữu cơ vào đều khắp lớp đất mặt.

Các chất độc bĩn vào đát ức chế hoạt động của giun đất, làm giảm mật

độ giun sống trong đất, ảnh hưởng đến việc khơi phục độ phì nhiêu, làm xấu hệ sinh thái tự nhiên cĩ thể dẫn đến những thay đổi phức tạp về cấu trúc và chức năng sản xuất của đất.

Bng 2.12: Các thuc tr sâu độc đối vi giun đất, làm gim lượng giun

đất cĩ th k tên như sau DDT Bĩn 38 Ib/ha giảm 50% Aldrin 2,5 15,7% Chlordan 18 100% Heptaclor 1,25 25% Carbari 2,4-3 43-60% Malathion 3 kg/ha 60% Parathion 8 Ib/ha 11%

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá mức độ lan truyền tồn dư thuốc bảo vệ thực vật kho kim liên 2, huyện nam đàn, tỉnh nghệ an (Trang 44 - 47)