KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh dưa chuột bản địa(cucumis sativus l ) tại huyện thuận châu,tỉnh sơn la (Trang 95 - 96)

5.1 Kết luận

Qua kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật thâm canh dưa Mèo trên ựất bằng tại huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, năm 2010 chúng tôi bước ựầu ựưa ra một số kết luận như sau:

- Trong ựiều kiện vụ xuân muộn, khoảng cách trồng dưa Mèo trên ựất bằng thắch hợp nhất là 40 x 70 cm (cây x hàng). Tại khoảng cách ựó cây sinh trưởng, phát triển tốt nhất, chiều cao cây ựạt 450,98 cm, số quả nhiều (5,23 quả/cây), cho năng suất cá thể cao (4,18 kg/cây) và năng suất thực thu cao nhất (ựạt 93,39 tấn/ha).

- Tỉa nhánh cho dưa Mèo thắch chỉ ựể 2 thân (gồm 1 thân chắnh và 1 nhánh cấp 1) thắch hợp nhất cho cây sinh trưởng, phát triển và cho các yếu tố cấu thành năng suất cao, cho năng suất cá thể cao nhất (4,36 kg/cây), và năng suất thực thu cao nhất (98,54 tấn/ha).

- Bón phân NPK (15:10:15) cho dưa Mèo với lượng 800 kg/ha thắch hợp nhất cho cây sinh trưởng, phát triển. Ở mức bón ựó cây dưa Mèo cho năng suất cá thể cao nhất (4,34 kg/cây), cho năng suất thực thu cao nhất (90,12 tấn/ha), chất lượng quả cao, hiệu quả bón phân cao nhất và hiệu quả kinh tế thu ựược là rất cao (296,22 triệu ựồng/ha).

5.2 đề nghị

Thắ nghiệm cần ựược tiến hành lặp lại ở các năm tiếp theo trên các ựịa ựiểm khác nhau ựể xác ựịnh chắnh xác ựược khoảng cách trồng, biện pháp tỉa

nhánh và lượng phân NPK thắch hợp, nhằm từng bước hoàn thiện quy trình

sản xuất thâm canh dưa Mèo trên ựất bằng theo hướng tăng năng suất và chất lượng tại huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn Lạ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...85

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh dưa chuột bản địa(cucumis sativus l ) tại huyện thuận châu,tỉnh sơn la (Trang 95 - 96)