Ảnh hưởng của khoảng cách trồng ựến tình hình sâu, bệnh hại giống dưa Mèo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh dưa chuột bản địa(cucumis sativus l ) tại huyện thuận châu,tỉnh sơn la (Trang 53 - 56)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2.4 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng ựến tình hình sâu, bệnh hại giống dưa Mèo

giống dưa Mèo

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...43

sâu, bệnh hại, ựặc biệt trong ựiều kiện nhiệt ựộ thấp, ẩm ựộ không khắ cao là ựiều kiện cho dịch hại phát sinh mạnh. Theo dõi mức ựộ sâu, bệnh hại là một chỉ tiêu quan trọng ựể có thể ựưa ra các biện pháp phòng trừ kịp thời, tạo ựiều kiện tốt nhất cho cây sinh trưởng và phát triển ựể có thể thu ựược năng suất tối ựạ Kết quả ựánh giá ảnh hưởng của khoảng cách trồng ựến tình hình sâu, bệnh hại giống dưa Mèo ựược trình bày ở bảng 4.5.

Bảng 4.5. Ảnh hưởng của khoảng cách trồng ựến tình hình sâu, bệnh hại giống dưa Mèo

Sâu hại Bệnh hại

Công thức Rệp (ựiểm) Bọ trĩ (ựiểm) Sương mai (ựiểm) Phấn trắng (ựiểm) Vius (%) CT1 (25 x 70) 3 2 1 1 9,33 CT2 (30 x 70) 3 2 1 1 7,00 CT3 (35 x 70) 2 2 1 1 6,53 CT4 (40 x 70) 2 2 0 1 5,60 CT5 (45 x 70) 2 2 0 1 6,30

- Mức ựộ sâu hại: Một số loại sâu như rệp, bọ trĩ... là những ựối tượng gây hại chủ yếu trên cây dưa Mèo tại thắ nghiệm. Chúng xuất hiện và gây hại ở tất cả các công thức thắ nghiệm với mức ựộ nhẹ (ựiểm 2, 3). Thực hiện biện pháp phòng trừ tổng hợp như tỉa bớt lá già ở gốc, phun thuốc kịp thờị Nhìn chung vụ xuân muộn 2010 tại huyện Thuận Châu, sâu không gây hại nhiều cho dưa Mèọ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...44

- Mức ựộ bệnh hại: Một số bệnh gây hại nguy hiểm, ảnh hưởng lớn ựến năng suất dưa Mèo là sương mai, phấn trắng và bệnh virus.

+ Bệnh sương mai: Do nấm Pseudoperonospora cubensis gây ra, vết

bệnh hình ựa giác, có góc cạnh rõ, vết bệnh lúc già rất giòn, dễ vỡ. Bệnh thường xuất hiện trong ựiều kiện nhiệt ựộ thấp, ẩm ựộ caọ Theo hướng dẫn của Trung tâm Rau Thế giới (AVRDC), mức ựộ nhiễm bệnh sương mai ựược chia thành các mức sau: Không bị hại (ựiểm 0), bị hại rất nhẹ (ựiểm 1), bị hại nhẹ (ựiểm 2), bị hại trung bình (ựiểm 3), bị hại nặng (ựiểm 4) và bị hại rất nặng (ựiểm 5). Kết quả cho thấy, các công thức thắ nghiệm ựều ựược ựánh giá ở mức bị hại rất nhẹ (ựiểm 1) ựến không bị hại (ựiểm 0). điều này theo chúng tôi, do cây dưa Mèo mới ựược ựưa xuống trồng ở ựất vườn, nên không có tàn dư bệnh hại, thắ nghiệm lại ựược tiến hành trong vụ xuân muộn, có ựiều kiện nhiệt ựộ

cao không thắch hợp cho nấm Pseudoperonospora cubensis phát sinh gây hạị

+ Bệnh phấn trắng: Do nấm Erysiphe cinhoraceatum De Candolle,

bệnh thường xuất hiện trong vụ xuân, ựiều kiện ẩm ựộ caọ Tuy nhiên, trong ựiều kiện thắ nghiệm dưa Mèo ựược trồng trong vụ xuân muộn, các công thức thắ nghiệm ựều ựược ựánh giá ở mức bị hại rất nhẹ (ựiểm 1).

+ Bệnh xoăn lá virus là một trong những bệnh gây hại nặng nhất trong

sản xuất hiện nay, bệnh gây ảnh hưởng tới khả năng sinh trưởng, giảm khả năng ra hoa ựậu quả, dẫn ựến năng suất, chất lượng kém. Trong ựiều kiện thắ nghiệm, chúng tôi thấy xuất hiện bệnh ở giai ựoạn cuối tại tất cả các công thức thắ nghiệm với tỷ lệ biến ựộng từ 5,60 Ờ 9,33%. Trong ựó, CT1 (trồng với khoảng cách 25 x 70 cm) có tỷ lệ cao nhất (9,33%) và CT4 (trồng với khoảng cách 40 x 70 cm) có tỷ lệ thấp nhất (5,60%). điều này theo chúng tôi, do CT1 ựược trồng với khoảng cách dày, sự tiếp xúc giữa các cá thể trong quần thể cao, thuận lợi cho quá trình lây lan của virus gây bệnh nên có tỷ lệ bệnh cao hơn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...45

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh dưa chuột bản địa(cucumis sativus l ) tại huyện thuận châu,tỉnh sơn la (Trang 53 - 56)