Mục tiêu của việc tổ chức các hoạt động hỗ trợ đến 2010

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình hoạt động hỗ trợ của liên minh hợp tác xã việt nam đối với các hợp tác xã thành phố hải phòng (Trang 105 - 111)

Trong kế hoạch đến 2010 quan điểm phát triển kinh tế tập thể là:

Phát triển kinh tế tập thể với nhiều hình thức đa dạng mà nòng cốt là HTX nhằm góp phần tích cực thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc.

“Nhà n−ớc tạo môi tr−ờng pháp lý thuận lợi cho kinh tế tập thể phát triển có hiệu quả: tôn trọng các nguyên tắc tổ chức, hoạt động và giá trị đích thực của kinh tế tập thể; tiếp tục đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản lý, chính sách khuyến khích phát triển kinh tế tập thể”[2].

“Các tổ chức kinh tế tập thể phải phát huy nội lực là chính, đồng thời cùng với sự hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi của Nhà n−ớc để mở rộng quy mô, nâng cao chất l−ợng và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh”[6].

Trên cơ sở quan điểm phát triển đó ph−ơng h−ớng mục tiêu của hoạt động hỗ trợ mà ngành HTX thực hiện là:

“Công tác hỗ trợ phát triển phải gắn với sự phát triển của kinh tế hợp tác, HTX, gắn với các thành viên, tập trung giải quyết những mảng mà thành viên

thực sự có nhu cầu; đồng thời phải giúp cho các thành viên nâng cao năng lực quản lý, mở rộng hoạt động phát triển sản xuất kinh doanh”[10].

“Công tác hỗ trợ phát triển của VCA phải gắn đ−ợc với việc triển khai các ch−ơng trình phát triển chung của Nhà n−ớc trên tất cả các lĩnh vực; Đào tạo, khoa học công nghệ, các ch−ơng trình dự án KTXH … đồng thời phải gắn với các ch−ơng trình đó của các bộ, ngành và của các địa ph−ơng”[10].

Phát triển công tác hỗ trợ trên cơ sở phát triển các nguồn lực của Nhà n−ớc, của VCA, của thành viên, của x3 hội và hợp tác quốc tế, phải xây dựng đ−ợc một hệ thống các tổ chức liên kết hỗ trợ đặc thù hoàn chỉnh, đồng bộ của ngành và gắn kết với các tổ chức hỗ trợ của x3 hội.

4.2.2 Những hoạt động hỗ trợ cụ thể mà Liên minh HTX Việt Nam chủ tr−ơng triển khai ở Trung −ơng và các địa ph−ơng

4.2.2.1 Về công tác Đào tạo

Tăng c−ờng và đẩy mạnh hơn nữa công tác Đào tạo trên cả ba lĩnh vực: Đào tạo bồi d−ỡng cán bộ l3nh đạo, quản lý, Đào tạo trung học, Đào tạo nghề. Trong đó, trọng tâm tập trung vào Đào tạo bồi d−ỡng cán bộ l3nh đạo quản lý các HTX và các tổ chức thành viên của Liên minh HTX Việt Nam.

Đối với Liên minh HTX Việt Nam Trung −ơng

Tập trung biên soạn và hoàn thiện các bộ giáo trình, các ch−ơng trình Đào tạo, bồi d−ỡng sát thực, phù hợp với từng loại đối t−ợng học viên. Xây dựng tr−ờng bồi d−ỡng cán bộ HTX Trung −ơng đủ sức đáp ứng nhu cầu Đào tạo ngày càng tăng của các cơ sở Đào tạo ở các địa ph−ơng và thành viên.

Mở rộng Đào tạo trung học, tổ chức tốt các hình thức Đào tạo đa dạng, chuẩn bị các điều kiện để xây dựng tr−ờng trung học Quản lý và Công nghệ trực thuộc Liên minh HTX Việt Nam thành tr−ờng Cao đẳng hoặc Đại học Kinh tế hợp tác Việt Nam.

Hoàn thiện đề án quy hoạch mạng l−ới tr−ờng và Trung tâm dạy nghề cho toàn hệ thống. Xây dựng đề án và triển khai đầu t− tr−ờng Dạy nghề thủ công Việt Nam.

Xây dựng đề án Đào tạo bồi d−ỡng cán bộ, x3 viên HTX đến 2010, đồng thời, tranh thủ tối đa các tổ chức, các nguồn kinh phí khác để tổ chức các khoá Đào tạo đa dạng, phù hợp với yêu cầu và đòi hỏi của địa ph−ơng và thành viên.

Đối với Liên minh HTX Việt Nam địa ph−ơng

Xây dựng ch−ơng trình, kế hoạch Đào tạo dài hạn và hàng năm, tích cực tranh thủ các nguồn kinh phí Đào tạo (từ ngân sách tỉnh, các tổ chức hỗ trợ, quỹ Đào tạo của HTX …) để tổ chức tốt công tác Đào tạo cho cán bộ quản lý HTX, Đào tạo nghề cho x3 viên và ng−ời lao động.

Khai thác các nguồn vốn để đầu t− bổ sung cho tr−ờng và Trung tâm dạy nghề (những nơi đ3 có) và xây dựng đề án đầu t− cơ sở Đào tạo mới hoặc xin tiếp nhận các cơ sở Đào tạo của các ngành khác để phục vụ công tác Đào tạo của ngành (ở những nơi ch−a có).

4.2.2.2 Về công tác khoa học công nghệ

Hoạt động khoa học công nghệ phải góp phần giải quyết đ−ợc những vấn đề của thực tế theo h−ớng góp phần phục vụ xây dựng định h−ớng và chiến l−ợc phát triển HTX.

Đẩy mạnh công tác khoa học công nghệ cả hai h−ớng: mở rộng nghiên cứu các đề tài khoa học công nghệ, môi tr−ờng (cả lý luận và ứng dụng) và hỗ trợ các HTX, cơ sở thành viên ứng dụng khoa học công nghệ vào phát triển sản xuất kinh doanh.

Tr−ớc hết tổ chức các hoạt động nghiên cứu, triển khai độc lập vào các đề tài, dự án điều tra về kinh tế hợp tác, HTX, doanh nghiệp và tham gia thực hiện các ch−ơng trình, đề tài khoa học công nghệ của địa ph−ơng.

Xây dựng và triển khai các dự án sản xuất thử nghiệm, t− vấn và giúp đỡ các đơn vị thành viên tham gia vào dự án sản xuất thử nghiệm.

Đẩy mạnh các hoạt động t− vấn dịch vụ chuyển giao công nghệ, kỹ thuật, đổi mới sản phẩm, về chất l−ợng và đăng ký chất l−ợng, về sở hữu công nghiệp, về lĩnh vực môi tr−ờng và xử lý môi tr−ờng, về thông tin khoa học công nghệ.

Xây dựng Trung tâm khoa học công nghệ và môi tr−ờng, viện kinh tế HTX thành những tổ chức khoa học có uy tín đối với các tổ hợp tác, HTX.

4.2.2.3 Về tham gia ch−ơng trình kinh tế – x3 hội Đối với Liên minh HTX Việt Nam Trung −ơng

Hoàn thiện nội dung các kế hoạch, đề án và tích cực tham gia triển khai các ch−ơng trình KTXH của Nhà n−ớc.

Tổ chức thực hiện kế hoạch tham gia ch−ơng trình việc làm, ch−ơng trình phát triển ngành nghề nông nghiệp nông thôn, ch−ơng trình dân số kế hoạch hoá gia đình … của Liên minh HTX Việt Nam đ3 xây dựng.

Tăng c−ờng quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vay giải quyết việc làm kênh Trung −ơng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiếp tục nâng cao năng lực Trung tâm các ch−ơng trình KTXH thuộc Liên minh HTX Việt Nam Trung −ơng và củng cố và thành lập mới các chi nhánh ở địa ph−ơng. Thực hiện ch−ơng trình phối hợp giữa Trung tâm các ch−ơng trình KTXH với Liên minh HTX Việt Nam các tỉnh, thành phố nhằm đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động về t− vấn, Đào tạo, giải quyết việc làm, triển khai các ch−ơng trình, dự án phát triển kinh tế hợp tác, HTX.

Chỉ đạo, điều hành và có tổ chức quản lý có kết quả ch−ơng trình giải quyết việc làm, ch−ơng trình xoá đói giảm nghèo và các ch−ơng trình KTXH khác Liên minh HTX Việt Nam tham gia.

Xây dựng ch−ơng trình đề án, kế hoạch tham gia các ch−ơng trình dự án KTXH theo kênh địa ph−ơng hoặc từ nguồn kinh phí của địa ph−ơng. Cần tranh thủ tối đa các ch−ơng trình KTXH của Nhà n−ớc triển khai thông qua kênh địa ph−ơng. Điều này đặc biệt quan trọng do đổi mới cơ chế quản lý và kế hoạch, tuyệt đại bộ phận các ch−ơng trình KTXH hiện nay và trong thời gian tới sẽ triển khai ở địa ph−ơng.

H−ớng dẫn các cơ sở kinh tế hợp tác, HTX xây dựng các ph−ơng án sản xuất kinh doanh phù hợp với yêu cầu của thị tr−ờng để tham gia thụ h−ởng các ch−ơng trình dự án phát triển KTXH ở địa ph−ơng.

4.2.2.4 Về hoạt động hỗ trợ tín dụng

Đối với Liên minh HTX Việt Nam Trung −ơng:

Xây dựng và triển khai hoạt động quỹ hỗ trợ phát triển HTX theo nghị quyết 13 hội nghị Trung −ơng 5, luật HTX năm 2003, chỉ thị số 22 của Thủ t−ớng chính phủ.

Làm việc với liên bộ để bổ sung thêm nguồn vốn và tăng c−ờng quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vay giải quyết việc làm thuộc kênh Liên minh HTX Việt Nam Trung −ơng.

Tích cực triển khai các ch−ơng trình phối hợp với quỹ hỗ trợ phát triển, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Trung −ơng và mở rộng hợp tác với các ngân hàng, tổ chức tín dụng, các tổ chức cho vay khác trong và ngoài n−ớc nhằm hỗ trợ phát triển đầu t− của các HTX và doanh nghiệp thành viên.

ở Liên minh HTX Việt Nam địa ph−ơng:

Chủ động xây dựng đề án thành lập quỹ hỗ trợ HTX, quỹ bảo l3nh tín dụng HTX và doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn trình uỷ ban nhân dân và tổ chức triển khai khi có quyết định thành lập.

Tập trung khai thác và quản lý có hiệu quả nguồn vốn từ các ch−ơng trình tín dụng −u đ3i của Nhà n−ớc trên địa bàn nh−: quỹ hỗ trợ phát triển, quỹ quốc gia giải quyết việc làm, quỹ hỗ trợ từ nguồn ngân sách của tỉnh.

Đối với quỹ quốc gia giải quyết việc làm, chủ động mở rộng quan hệ tranh thủ sự quan tâmcủa ủy ban nhân dân, ban chỉ đạo 120 tỉnh để khai thác tối đa nguồn vốn theo kênh địa ph−ơng.

Phối hợp với ngân hàng Nông Nghiệp tỉnh tổ chức triển khai có hiệu quả ch−ơng trình phối hợp đ3 đ−ợc ký kết giữa hai ngành.

Quan hệ, khai thác nguồn vốn của các tổ chức tài chính tín dụng trong và ngoài n−ớc, các tổ chức phi chính phủ để hỗ trợ cho các đơn vị thành viên.

4.2.2.5 Hoạt động xúc tiến th−ơng mại, hỗ trợ t− vấn đầu t−

ở Liên minh HTX Việt Nam Trung −ơng:

Đẩy mạnh hoạt động của các tổ chức trực thuộc nh−: các Trung tâm t− vấn, hỗ trợ, xúc tiến th−ơng mại, các dự án hợp tác với n−ớc ngoài, các doanh nghiệp trong việc gắn kết với các địa ph−ơng, các tổ chức đơn vị trực thuộc, Liên minh HTX Việt Nam tỉnh, thành phố để tổ chức các hoạt động t− vấn và các hình thức hỗ trợ thích hợp.

Tổ chức các cuộc hội chợ trong và ngoài n−ớc.

Triển khai dự án Trung tâm giới thiệu các sản phẩm ngành nghề và dịch vụ HTX Việt Nam để đ−ợc chính phủ phê duyệt và đề án xây dựng mạng dịch vụ của Liên minh HTX Việt Nam trên tuyến quốc lộ Hồ Chí Minh.

Đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoài, h−ớng hoạt động đối ngoại vào việc xúc tiến th−ơng mại, đầu t−, liên doanh, liên kết cho các cơ sở kinh tế hợp tác, HTX.

Đẩy mạnh các hoạt động t− vấn dịch vụ cho các đơn vị thành viên, đặc biệt là thông tin thị tr−ờng dịch vụ đầu vào đầu ra, tranh thủ các tổ chức, các dự án quốc tế trên địa bàn xúc tiến hợp tác đầu t− cho các đơn vị thành viên.

Tăng c−ờng hoạt động t− vấn cho các đơn vị thành viên về thủ tục pháp lý thành lập mới, chuyển đổi, đổi mới HTX. T− vấn dịch vụ về quản lý doanh nghiệp, quản lý sản xuất kinh doanh, về chính sách thuế, đặc biệt trong thời gian tới cần chú trọng đến hoạt động t− vấn về tài chính kế toán, về kiểm toán để lành mạnh hoá hoạt động tài chính của các HTX và doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình hoạt động hỗ trợ của liên minh hợp tác xã việt nam đối với các hợp tác xã thành phố hải phòng (Trang 105 - 111)