Đến ngày 25/12/2005 số l−ợng HTX của thành phố Hải Phòng là: Bảng 4 - 1: Số l−ợng và cơ cấu loại HTX
TP Hải Phòng đến 31/12/2005
Chỉ tiêu Số l−ợng HTX Tỷ lệ (%) HTX theo ngành nghề hoạt động
Nông nghiệp, diêm nghiệp 195 38,3
Tiểu thủ công nghiệp 164 32,3
Th−ơng mại dịch vụ 39 7,7 Vật t− 30 5,9 Xây dựng 28 5,5 Thuỷ sản 14 2,7 Quỹ tín dụng 26 5,1 HTX khác 13 2,6 Theo hình thức thành lập Chuyển đổi 359 70,5 Thành lập mới 150 29,5
Trình độ các HTX theo tự đánh giá của các HTX Bảng 4 - 2: Trình độ các HTX tự đánh giá năm 2006 Trình độ Số l−ợng HTX Tỷ lệ (%) Khá trở lên 17 25 Trung bình 37 54,4 Yếu 14 20,6 Cộng 68 100
Nguồn: Tổng hợp qua điều tra
Qua các bảng 4-2 ta thấy phong trào HTX của thành phố Hải Phòng trong những năm qua phát triển khá tốt: số l−ợng HTX đ−ợc thành lập mới t−ơng đối nhiều, tỷ lệ HTX khá, tốt t−ơng đối cao và hoạt động trên hầu hết các lĩnh vực kinh tế của thành phố Hải Phòng. Tuy nhiên, cũng theo điều tra của tác giả quy mô của các HTX trên địa bàn thành phố là không đều, ví dụ: HTX nông nghiệp Du Viên – huyện An L3o có tổng doanh thu năm 2005 là 55.589.000.000 VNĐ, trong khi HTX nông nghiệp và điện năng Hiệp Hoà - huyện Vĩnh Bảo có tổng doanh thu năm 2005 là 850.000.000 VNĐ.
4.1.2 Thực trạng hoạt động hỗ trợ đối với các HTX Hải Phòng
Nội dung công tác hỗ trợ là: hỗ trợ Đào tạo nguồn nhân lực, hỗ trợ tín dụng, hỗ trợ khoa học công nghệ, xúc tiến th−ơng mại, ... ...
Trong những năm qua hoạt động hỗ trợ đối với các HTX ở Hải Phòng của Liên minh HTX đ−ợc phản ánh ở những nội dung nh− sau:
4.1.2.1 Hỗ trợ Đào tạo, bối d−ỡng nguồn nhân lực
Liên minh HTX Việt Nam luôn xác định hoạt động hỗ trợ Đào tạo đối với các HTX là hoạt động quan trọng nhất trong các hoạt động hỗ trợ, và vì vậy hoạt động này ở cả Liên minh HTX Việt Nam và Liên minh HTX các tỉnh, thành phố đều đ−ợc chú ý.
Từ năm 2000 đến 2005 tr−ờng cán bộ HTX thuộc Liên minh HTX Việt Nam đ3 bồi d−ỡng cho Hải Phòng 257 cán bộ quản lý theo đề án Đào tạo chức danh, trong đó 161 chủ nhiệm HTX, 42 kế toán tr−ởng và 54 tr−ởng ban kiểm soát. Tr−ờng trung học Quản lý và công nghệ hỗ trợ Đào tạo đ−ợc 8 lớp trung cấp kế toán với 572 học viên và hỗ trợ Đào tạo 5 lớp dạng nghề điện, điện tử, hàn bậc 3/7 với 103 học sinh. Hiện nay Liên minh HTX Việt Nam đang hoàn thiện và đ−a Trung tâm hỗ trợ (chủ yếu là Đào tạo) vùng duyên hải bắc bộ đặt tại Hải Phòng vào hoạt động, sẽ tiếp tục hỗ trợ tốt hơn công tác Đào tạo, bồi d−ỡng đối với các HTX ở Hải Phòng.
Liên minh HTX Hải Phòng cũng đ3 hết sức chú trọng đến công tác Đào tạo. Trong những năm qua, Liên minh HTX thành phố đ3 tích cực xây dựng ch−ơng trình, kế hoạch Đào tạo cả dài hạn, cả ngắn hạn, tích cực tranh thủ các nguồn kinh phí Đào tạo (từ ngân sách tỉnh, các tổ chức hỗ trợ, quỹ Đào tạo của Liên minh HTX Việt Nam …), liên kết với các cơ sở Đào tạo để Đào tạo cán bộ quản lý HTX, Đào tạo nghề cho x3 viên và ng−ời lao động. Liên minh đ3 chủ độngđiều tra và xây dựng kế hoạch tham gia vào ch−ơng trình Đào tạo của chính phủ cho doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2005 – 2008.
Liên minh HTX thành phố Hải Phòng có một Trung tâm Đào tạo đ−ợc thành lập theo quy định 1490/QĐ-UB ngày 29 tháng 6 năm 1995 của uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng và với sự quan tâm chỉ đạo của Liên minh, với đội ngũ cán bộ có nhiệt huyết, tranh thủ đ−ợc đội ngũ giảng viên có trình độ, liên kết với nhiều cơ sở Đào tạo, tham gia tích cực vào các ch−ơng trình Đào tạo của các
dự án do các tổ chức quốc tế tổ chức, nên kết quả hoạt động đ−ợc đánh giá là tốt so với vùng duyên hải Bắc Bộ.
Trung tâm Đào tạo có chức năng:
Thực hiện ch−ơng trình Đào tạo và hỗ trợ Đào tạo nghề trong lĩnh vực thủ công, mỹ nghệ, nghề truyền thống, hỗ trợ phát triển làng nghề, phố nghề.
Tổ chức Đào tạo, bồi d−ỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ quản lý và x3 viên HTX.
Lập ch−ơng trình, kế hoạch Đào tạo, tổ chức Đào tạo nghề cho lao động HTX, phát triển nghề mới nhằm chuyển dịch cơ cấu lao động, bổ sung lực l−ợng lao động theo yêu cầu thực tiễn của đơn vị cơ sở, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Liên kết, liên doanh với các cơ sở Đào tạo thực hiện việc Đào tạo đội ngũ lao động có tay nghề cao, có trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học, cung cấp lực l−ợng lao động, cán bộ quản lý có trình độ nhằm tạo động lực phát triển nhanh về kinh tế hợp tác, HTX và doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn thành phố theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế.
Thực hiện chức năng của mình từ năm 2000 đến tháng 9/2005 Trung tâm đ3 mở đ−ợc 47 lớp học với 2.221 l−ợt ng−ời cụ thể:
Bảng 4 - 3: Các lớp Đào tạo của Liên minh HTX Hải Phòng TT Tên lớp Số lớp Số ng−ời Kinh phí (tr.đ)
1 Đào tạo nghề truyền thống 21 783 5 tỷ 2 Đào tạo nghề bậc 3.7 5 103 350 3 Đào tạo trung cấp kế toán 8 572 Do HS đóng 4 Đào tạo ngắn hạn (3-4 tháng) 5 253 176 5 Các lớp theo đề án 3 chức danh 5 257 385 6 Các lớp Đào tạo ngắn hạn (1
tháng)
3 453 316
Đặc biệt công tác Đào tạo nghề truyền thống rất đ−ợc chú ý, đầu t− cả về ngành nghề và kinh phí.
Bảng 4 - 4: Tình hình Đào tạo nghề truyền thống TP Hải Phòng 2005- 2006
Năm Số l−ợng (ng−ời) Thời gian Đào tạo (tháng) Kinh phí (tr.đ)
2005 170 3 535
2006 372 3 1.068
Nguồn: Báo cáo của Trung tâm Đào tạo – LMHTXHP
Các ngành nghề truyền thống đ−ợc Đào tạo cũng hết sức đa dạng từ các nghề nông lâm ng− nghiệp nh− nuôi trồng nấm, dệt chiếu đến những nghề tiểu thủ công nghiệp nh− dệt thảm len, may và cả những nghề mỹ nghệ nh− chạm khắc gỗ, gốm đất nung, đúc đồng.
Trung tâm Đào tạo cũng đ3 xây dựng đ−ợc một đội ngũ nghệ nhân đông đảo, có tay nghề cao và cơ cấu nghề phong phú để thực hiện dạng nghề truyền thống.
Đào tạo nghề truyền thống chủ yếu là Đào tạo cho lao động nông thôn, lao động vùng ven biển nh− sơ chế, chế biến nông sản thực phẩm; môi tr−ờng và chế biến thuỷ, hải sản; mây tre đan; sành sứ; thuỷ tinh; chạm khắc gỗ; chạm khắc kim loại; may công nghiệp, may dân dụng; dệt thảm ……
Đào tạo nghề bậc 3/7 chủ yếu là Đào tạo thợ điện, hàn.
Các lớp trung cấp kế toán chủ yếu Trung tâm liên kết với tr−ờng trung học Quản lý và Công nghệ và tr−ờng cao đẳng cộng đồng Hải Phòng.
Các lớp ngắn hạn Đào tạo nghề nh− kế toán, tin học văn phòng …
Các lớp Đào tạo theo đề án Đào tạo ba chức danh của chính phủ mà Liên minh HTX Việt Nam là một đầu mối gồm chủ nhiệm, kế toán tr−ởng và tr−ởng ban kiểm soát HTX.
Các lớp bồi d−ỡng ngắn hạn chủ yếu là các lớp tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ nghiệp vụ, cán bộ kế toán, cán bộ kiểm soát, về công tác tài chính, kế hoạch, maketting, hội nhập AFTA, ……
Qua bảng trên ta thấy hoạt động Đào tạo của Trung tâm Đào tạo Liên minh HTX thành phố Hải Phòng là khá đa dạng, bám sát hoạt động hỗ trợ của Liên minh HTX, bám sát chức năng nhiệm vụ của Trung tâm. Đồng thời ta cũng thấy Trung tâm đ3 khai thác tốt các nguồn lực phục vụ cho công tác Đào tạo.
Tình hình Đào tạo, bồi d−ỡng của Trung tâm năm 2005 – 2006 nh− sau: Kinh phí hỗ trợ cho các lớp học đ−ợc cấp từ nguồn ngân sách của thành phố. Với kế hoạch trên Trung tâm đ3 tranh thủ đ−ợc sự giúp đỡ của các ngành, tranh thủ đ−ợc nguồn ngân sách của thành phố để khôi phục và phát triển các nghề truyền thống, các làng nghề, phố nghề truyền thống, thu hút lao động và sản xuất nhiều hàng hoá phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu.
Bảng 4 - 5: Tình hình Đào tạocủa trung tâm hỗ trợ TP Hải Phòng (2005 - 2006) Chỉ tiêu TH 2005 (ng−ời) TH 2006 (ng−ời) TH2006/ TH 2005 (%) ĐT ba chức danh 100 179 179 ĐT nghề truyền thống 170 372 218 Bồi d−ỡng ngắn hạn 57 100 175 ĐT trung cấp 343 363 106,7
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra
Qua khảo sát hoạt động Đào tạo của Trung tâm Đào tạo Liên minh HTX Hải Phòng, có thể nói Liên minh HTX Hải Phòng nói chung và Trung tâm Đào tạo nói riêng đ3 hết sức cố gắng. Số l−ợng cán bộ quản lý, ng−ời lao động và x3 viên trong các HTX qua Đào tạo tại một Trung tâm chỉ có 4 ng−ời, cơ sở vật chất kỹ thuật, kinh phí còn hạn chế nh− vậy là khá lớn. Với kết quả đó hoạt động Đào
tạo đ3 góp phần không nhỏ vào việc làm đa dạng hoá loại hình, phong phú hơn về ngành nghề sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả và ngăn chặn đ−ợc tình trạng sa sút của HTX. Bằng việc đẩy mạnh các nghề truyền thống, thúc đẩy sự phát triển của các HTX công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đ3 góp phần quan trọng phát triển làng nghề để đến 2005 thành phố đ3 có 31 làng nghề. Bám sát các cơ sở, Đào tạo những nghề mới đ3 giúp cho sự ra đời của hàng trăm trang trại chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản theo h−ớng công nghiệp, thu hút và giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động.
Tuy nhiên hoạt động Đào tạo vẫn còn những tồn tại yếu kém:
Tr−ớc hết là ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu về số l−ợng Đào tạo của các HTX và doanh nghiệp của thành phố là khu vực mà Liên minh có trách nhiệm phải Đào tạo nguồn nhân lực. Với số l−ợng đến 25/12/2005 là 509 HTX, số l−ợng Đào tạo ba chức danh là 257 ng−ời thì tỷ lệ HTX có cán bộ ba chức danh đ−ợc Đào tạo mới chỉ là 17%, còn lại 83% số HTX ch−a có cán bộ đ−ợc Đào tạo. Số l−ợng lao động đ−ợc Đào tạo nghề truyền thống cũng còn quá ít. Giả sử số 783 ng−ời đ−ợc Đào tạo nghề truyền thống từ 2000 – 2005 chỉ thuộc 31 làng nghề của thành phố thì mỗi làng cũng mới chỉ có 25 lao động đ−ợc Đào tạo tất cả các nghề mà làng nghề đó có.
Yếu kém thứ hai của công tác Đào tạo là Liên minh mới chỉ thực hiện đ−ợc việc Đào tạo, bồi d−ỡng nghiệp vụ ngắn hạn là chủ yếu, còn việc Đào tạo thợ lành nghề và ng−ời có trình độ cao đẳng, đại học thì ch−a thực hiện đ−ợc. Theo số liệu của Liên minh HTX Hải Phòng, số cán bộ quản lý HTX có trình độ cao đẳng và đại học trở lên mới chỉ chiếm 1,2%.
Do những yếu kém dẫn đến trình độ kỹ thuật, trình độ quản lý HTX nhìn chung còn thấp, chất l−ợng sản phẩm thấp, sức cạnh tranh không cao, nhận thức về vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ của HTX còn ch−a đầy đủ.
4.1.2.2 Hoạt động t− vấn, hỗ trợ đầu t−
Trong những năm qua công tác t− vấn và hỗ trợ đầu t− của Liên minh HTX Hải Phòng đ3 tập trung vào việc t− vấn hỗ trợ cho thành lập HTX, doanh nghiệp; xây dựng dự án xin thuê đất, tiếp cận các nguồn vốn; t− vấn trong lĩnh vực khoa học công nghệ, tài nguyên môi tr−ờng; làm thủ tục đăng ký chất l−ợng sản phẩm ISO, HAPPC; t− vấn cho doanh nghiệp và HTX chuyển giao công nghệ; phối hợp với sở khoa học công nghệ triển khai ch−ơng trình hỗ trợ khoa học cho các HTX và doanh nghiệp ngoài quốc doanh; hỗ trợ đầu t−, khôi phục và phát triển các ngành nghề truyền thống và làng nghề truyền thống.
Những hoạt động t− vấn hỗ trợ và hỗ trợ đầu t− nh− trên đ−ợc giao cho Trung tâm t− vấn phát triển kinh tế HTX - doanh nghiệp vừa và nhỏ của Liên minh. Trung tâm t− vấn phát triển kinh tế HTX - doanh nghiệp vừa và nhỏ đ−ợc thành lập theo sự cho phép của uỷ ban nhân dân thành phố tại quyết định số 1507/QĐ-TCCQ ngày 29/8/1998.
Trung tâm có nhiệm vụ chủ yếu là:
T− vấn, lập ph−ơng án thành lập các đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh, giúp soạn thảo điều lệ trên cơ sở quy định cho các doanh nghiệp mới thành lập.
Tổ chức các hoạt động t− vấn đầu t−, chuyển giao công nghệ các hoạt động hỗ trợ, tiếp thị, xuất nhập khẩu, tạo điều kiện cho các đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh mở rộng thị tr−ờng.
Xúc tiến hợp tác đầu t−, liên doanh, liên kết giữa các đơn vị thành viên của Liên minh với các thành phần kinh tế trong và ngoài n−ớc. Thực hiện các dịch vụ dịch thuật, dịch vụ xuất nhập cảnh, dịch vụ khai thác tìm kiếm nguồn vốn đầu t− và hỗ trợ của Nhà n−ớc, các tổ chức, cá nhân để phát triển sản xuất kinh doanh cho các đơn vị thành viên, giúp các đơn vị thành viên triển khai xây dựng và triển khai các dự án.
Tổ chức bồi d−ỡng, tập huấn, thông tin cho cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ, ng−ời lao động về các lĩnh vực dịch vụ mà Trung tâm t− vấn, hỗ trợ đầu t−.
Xây dựng, quản lý và tổ chức các hoạt động hỗ trợ khoa học, công nghệ cho các đơn vị thành viên, biên tập bản tin hàng tháng của Liên minh, xây dựng và tổ chức thực hiện đề án “cơ sở dữ liệu các HTX, xí nghiệp tập thể và tổ hợp tác trên địa bàn thành phố Hải Phòng”, xây dựng các đề án kêu gọi hỗ trợ của các tổ chức trong và ngoài n−ớc cho hoạt động của Liên minh.
h− vậy nhiệm vụ, phạm vi hoạt động của Trung tâm là t−ơng đối rộng, và trên thực tế hoạt động của Trung tâm cũng t−ơng đối đa dạng. Trong 4 năm từ 2001 – 2004 Trung tâm đ3 thực hiện việc hỗ trợ đầu t− khôi phục nghề và làng nghề truyền thống.
Bảng 4 - 6 : Tình hình hỗ trợ đầu t−, khôi phục nghề, làng nghề Kinh phí hỗ trợ (tr.đ) Nghề TT đ−ợc hỗ trợ đầu t− khôi phục Đơn vị đ−ợc hỗ trợ 2001 2002 2003 2004 Nghề gỗ mỹ nghệ HTX Đồng Minh- Vĩnh Bảo 250 Nghề đúc HTX Ph−ơng Mỹ – Mỹ Đồng – Thuỷ Nguyên 250 Tổ chức gian hàng giới thiệu SP nghề truyền thống Liên minh HTX thành phố 82 XD nhà thu hoá
thêu, ren sản phẩm Vĩnh Bảo
Nghề chiếu cói HTX Luật D−ơng – Tiên L3ng 250 50
Nghề tre đan HTX Thanh Sơn- Kiến Thuỷ 250 150
Nghề gốm nung Xí nghiệp tập thể th−ơng binh Quang Minh- Ngô Quyền
100
Tổng cộng 500 500 382
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra
Qua bảng 4 - 6 ta thấy Liên minh HTX Hải Phòng đ3 hết sức cố gắng trong việc đầu t− khôi phục, phát triển nghề, làng nghề truyền thống, song mức độ còn rất hạn chế thể hiện ở số nghề, làng nghề đ−ợc hỗ trợ ít, kinh phí nhỏ và
không liên tục (năm 2002 không thực hiện đ−ợc việc hỗ trợ, năm 2004 kinh phí giảm đi).
Sáu tháng đầu năm 2005 Trung tâm đ3 t− vấn thủ tục thành lập và bổ sung đăng ký kinh doanh cho một số HTX và doanh nghiệp, đặc biệt có t− vấn thủ tục thành lập cho công ty trách nhiệm hữu hạn G.N.S Việt Nam là công ty 100% vốn của Hàn Quốc đầu t− vào sản xuất và kinh doanh nội thất. Trung tâm cũng đ3 t− vấn cho hợp đồng mua bán nợ của hội đồng thanh lý quỹ tín dụng nhân dân