Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình hoạt động hỗ trợ của liên minh hợp tác xã việt nam đối với các hợp tác xã thành phố hải phòng (Trang 58)

- Vị trí địa lý

Hải Phòng là thành phố ven biển, nằm phía Đông miền duyên hải Bắc Bộ, cách thủ đô Hà Nội 102 km, có tổng diện tích tự nhiên là 15.231.849 ha (số liệu thống kê năm 2001) chiếm 0,45% diện tích tự nhiên cả n−ớc.

- Về ranh giới hành chính

Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh. Phía Tây giáp tỉnh Hải D−ơng. Phía Nam giáp tỉnh Thái Bình. Phía Đông giáp biển Đông. Thành phố có toạ độ địa lý Từ 20o30’39’ – 21o01’15’ vĩ độ Bắc.

Từ 106o23’39’ – 107o-08’39’ kinh độ Đông.

Ngoài ra còn có huyện đảo Bạch Long Vỹ nằm giữa Vịnh Bắc Bộ, có toạ độ từ 20o07’35’–20o08’36’ vĩ độ Bắc và từ 107o42’20’–107o-44’15’ kinh độ Đông.

Hải Phòng nằm ở vị trí giao l−u thuận lợi với các tỉnh trong n−ớc và quốc tế thông qua hệ thống giao thông đ−ờng bộ, đ−ờng sắt, đ−ờng biển, đ−ờng sông và đ−ờng hàng không.

- Điều kiện khí hậu

Nằm trong vành đai nhiệt đới gió mùa châu á, sát biển Đông nên Hải Phòng chịu ảnh h−ởng của gió mùa.

Mùa gió bấc (mùa đông) lạnh và khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Gió mùa nồm (mùa hè) mát mẻ, nhiều m−a kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10. L−ợng m−a trung bình hàng năm từ 1600- 1800 mm. B3o th−ờng xảy ra từ tháng 6 đến tháng 9.

Thời tiết của Hải Phòng có 2 mùa rõ rệt, mùa đông và mùa hè. Khí hậu t−ơng đối ôn hoà. Do nằm sát biển, về mùa đông, Hải Phòng ấm hơn 1oc và về mùa hè mát hơn 1oC so với Hà Nội. Nhiệt độ trung bình hàng tháng là 20–23oC, cao nhất có khi lên tới 40oC, thấp nhất ít khi d−ới 5oC. Độ ẩm trung bình trong năm là 80% đến 85%, cao nhất là 100% vào những tháng 7, 8, 9, thấp nhất là vào tháng 12 và tháng 1. Trong suốt năm có khoảng 1.692,4 giờ nắng. Bức xạ mặt đất trung bình là 117 kcal cm/ phút.

- Địa hình, thổ nh−ỡng, đất đai

Địa hình Hải Phòng thay đổi rất đa dạng phản ánh một quá trình lịch sử địa chất dài và phức tạp.

Phần bắc Hải Phòng có dáng dấp cuả một vùng trung du với những đồng bằng xen đồi trong khi phần phía nam thành phố lại có địa hình thấp và khá bằng phẳng của một vùng đồng bằng thuần tuý nghiêng ra biển.

Đồi núi của Hải Phòng tuy chỉ chiếm 15% diện tích chung của thành phố nh−ng lại rải ra hơn nửa phần bắc thành phố thành từng dải liên tục theo h−ớng tây bắc - đông nam, có quá trình phát sinh gắn liền với hệ núi Quảng Ninh thuộc khu đông bắc Bắc bộ về phía nam. Đồi núi của Hải Phòng hiện nay là các dải đồi núi còn sót lại, di tích của nền móng uốn nếp ở bên d−ới, nơi tr−ớc đây đ3 xảy ra quá trình sụt võng với c−ờng độ nhỏ. Cấu tạo địa chất gồm các loại đá cát kết, phiến sét và đá vôi có tuổi thọ khác nhau đ−ợc phân bố thành từng dải liên tục theo h−ớng tây bắc - đông nam từ đất liền ra biển.

Có hai dải núi chính: dải núi từ An L3o đến Đồ Sơn nối tiếp không liên tục, kéo dài khoảng 30 km có h−ớng tây bắc - đông nam gồm các núi: voi, phù

Liễn, Xuân Sơn, Xuân áng, núi Đối, Đồ Sơn, hòn Dáu; dải Kỳ Sơn – Tràng Kênh và An Sơn – Núi Đèo gồm hai nhánh: nhánh An Sơn – núi Đèo cấu tạo chính là đá cát kết có h−ớng tây bắc - đông nam gồm các núi Phù L−u, Thanh L3ng, núi Đèo, nhánh Kỳ Sơn – Tràng Kênh có h−ớng tây bắc - đông nam gồm nhiều núi đá vôi, đặc biệt là đá vôi Tràng Kênh là nguồn nguyên liệu quý của công nghiệp xi măng Hải Phòng. ở đây, xen kẽ các đồi núi là những đồng bằng nhỏ phân tán với trầm tích cổ từ các đồi núi trôi xuống và cả trầm tích phù sa hiện đại.

- Sông ngòi

Hải Phòng có mạng l−ới sông ngòi dày đặc, mật độ trung bình từ 0,6 – 0,8 km trên 1 km2.

Sông ngòi Hải Phòng đều là các chi l−u sông Thái Bình đổ ra vịnh Bắc Bộ. Nếu ng−ợc dòng ta sẽ thấy nh− sau: sông Cầu bắt nguồn từ vùng núi Văn Ôn ở độ cao trên 1.170m thuộc Bắc Cạn, về đến Phả Lại thì hợp với sông Th−ơng và sông Lục Nam, là nguồn của sông Thái Bình chảy vào đồng bằng tr−ớc khi chảy ra biển với độ dài 97km và chuyển h−ớng chảy theo tây bắc - đông nam. Từ nơi hợp l−u đó, các dòng sông chảy trên độ dốc ngày càng nhỏ và sông Thái Bình đ3 tạo ra mạng l−ới chi l−u các cấp nh− sông Kinh Môn, Kinh Thầy, Văn úc, Lạch Tray, Đa Độ, … đổ ra biển bằng 5 cửa sông chính.

Hải Phòng có 16 sông chính toả rộng khắp địa bàn thành phố với tổng độ dài trên 300 km, bao gồm:

Sông Thái Bình dài 35km là dòng chính chảy vào địa phận Hải Phòng từ Quí Cao và đổ ra biển qua cửa sông Thái Bình làm thành ranh giới giữa hai huyện Vĩnh Bảo và Tiên L3ng.

Sông Lạch Tray dài 45km là nhánh của sông Kinh Thầy từ Kênh Đồng ra biển bằng cửa Lạch Tray qua địa phận Kiến An, An Hải và cả nội thành.

Sông Cấm là nhánh của sông Kinh Môn dài trên 30km chảy qua nội thành và đổ ra biển ở cửa Cấm. Cảng Hải Phòng đ−ợc xây dựng trên địa phận sông này từ cuối thế kỷ XIX. Sông Cấm cũng là ranh giới hành chính giữa huyện Thuỷ Nguyên và An Hải.

Sông Đá Bạch – Bạch Đằng dài hơn 32km cũng là nhánh của sông Kinh Môn đổ ra biển ở cửa Nam Triệu và là ranh giới phía bắc và đông bắc của Hải Phòng với Quảng Ninh. Cửa sông ở đây rộng và sâu, hai bên bờ là những vách núi đá vôi tráng lệ, nới đây đ3 3 lần ghi lại những chiến công hiển hách của dân tộc Việt Nam trong lịch sử chống xâm l−ợc ph−ơng Bắc ở thế kỷ X và XIII.

Ngoài các sông chính là các sông nhánh nhỏ chia cắt khắp địa hình thành phố nh− sông Giá (Thuỷ Nguyên), sông Đa Độ (Kiến An - Đồ Sơn), sông Tam Bạc, ……

- Biển, bở biển, hải đảo

Vùng biển Hải Phòng là một bộ phận thuộc tây bắc vịnh Bắc Bộ. Các đặc điểm cấu trúc địa hình đáy biển và đặc điểm hải văn biển Hải Phòng gắn liền với những đặc điểm chung của vịnh Bắc Bộ và biển Đông.

Độ sâu của biển Hải Phòng không lớn. Đ−ờng đẳng sâu 2m chạy quanh mũi Đồ Sơn rồi hạ xuống 5m ở cách bờ khá xa. ở đáy biển nơi có các cửa sông đổ ra, do sức xâm thực của dòng chảy nên độ sâu lớn hơn. Ra xa ngoài khơi, đáy biển hạ thấp dần theo độ sâu của vịnh Bắc Bộ, chừng 30–40m. Mặt đáy biển Hải Phòng đ−ợc cấu tạo bằng thành phần mịn, có nhiều lạch sâu vốn là những dòng sông cũ nay dùng làm lối ra vào của tàu biển.

Hải Phòng có bờ biển dài trên 125 km kể cả các bờ biển xung quanh các đảo khơi. Bờ biển có h−ớng một đ−ờng cong lõm của bờ vịnh Bắc Bộ, thấp và khá bằng phẳng, cấu tạo chủ yếu là cát bùn do 5 cửa sông chính đổ ra. Trên đoạn chính giữa bờ biển, mũi Đồ Sơn nhô ra nh− một bán đảo, đây là điểm mút của dải

đồi núi chạy ra từ trong đất liền, có cấu tạo đá cát kết (sa thạch) tuổi Đevon, đỉnh cao nhất đạt 125m, độ dài nhô ra biển 5km theo h−ớng tây bắc – đông nam. Ưu thế về cấu trúc tự nhiên này đ3 tạo cho Đồ Sơn có một vị trí chiến l−ợc quan trọng trên mặt biển; đồng thời cũng là một thắng cảnh nổi tiếng. D−ới chân những đồi đá cát kết có b3i tắm, có khu nghỉ mát nên thơ và khu an d−ỡng có giá trị. Ngoài khơi thuộc địa phận Hải Phòng có nhiều đảo rải rác trên khắp mặt biển, lớn nhất có đảo Cát Bà, xa nhất là đảo Bạch Long Vĩ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biển, bờ biển và hải đảo đ3 tạo nên cảnh quan thiên nhiên đặc sắc của thành phố duyên hải. Đây cũng là một thế mạnh tiềm năng của nền kinh tế địa ph−ơng.

- Tài nguyên, khoáng sản

Do đặc điểm lịch sử địa chất Hải Phòng ít có dấu vết của hoạt động macma nên ít có các mỏ khoáng sản lớn. Tuy nhiên, theo kết quả thăm dò, khảo sát Hải Phòng có mỏ sắt ở D−ơng Quan (Thuỷ Nguyên), mỏ Kẽm ở Cát Bà với trữ l−ợng nhỏ.

Khoáng sản kim loại có mỏ sắt D−ơng Chính (Thuỷ Nguyên), sa khoáng ven biển (Cát Hải và Tiên L3ng).

Khoáng sản phi kim loại có mỏ cao lanh ở Do3n Lại (Thuỷ Nguyên), mỏ sét ở Tiên Hội, Chiến Thắng (Tiên L3ng), các điểm sét ở Kiến Thiết (Tiên L3ng), Tân Phong (Kiến Thuỵ), Đồng Thái (An Hải). Đá vôi phân phối chủ yếu ở Cát Bà, Tràng Kênh, Phi Liệt, Phà Đụn; quaczi và tectit ở một số núi ở Đồ Sơn; phốt phát ở đảo Bạch Long Vĩ; n−ớc khoáng ở x3 Bạch Đằng (Tiên L3ng). Muối và cát là hai nguồn tài nguyên quan trọng của Hải Phòng, tập trung chủ yếu ở vùng b3i giữa sông và b3i biển, thuộc các huyện Cát Hải, Tiên L3ng, Vĩnh Bảo, Kiến Thuỵ, Đồ Sơn. Trên đảo Bạch Long Vĩ có đá asfalt, sản phẩm oxi hoá dầu, cho biết có triển vọng dầu khí vì thềm lục địa Hải Phòng chiếm đến 1/4 diện tích Đệ Tam vịnh Bắc Bộ, có bề dày tới 3.000m.

Tài nguyên biển là một trong những nguồn tài nguyên quí hiếm của Hải Phòng với gần 1.000 loài tôm, cá và hàng chục loài rong biển có giá trị kinh tế cao nh− tôm rồng, tôm he, cua bể, đồi mồi, sò huyết, cá heo, ngọc trai, tu hài, bào ng−, … là những hải sản đ−ợc thị tr−ờng thế giới −a chuộng. Nguồn n−ớc biển với độ mặn cao và ổn định ở một số vùng biển Cát Hải, Đồ Sơn dùng để sản xuất muối phục vụ cho công nghịêp hoá chất địa ph−ơng và Trung −ơng cũng nh− đời sống của nhân dân. Biển Hải Phòng có nhiều b3i cá, lớn nhất là b3i cá quanh đảo Bạch Long Vĩ với độ rộng trên 10.000 hải lý vuông, trữ l−ợng cao và ổn định. Tại các vùng triều ven bờ, ven đảo và các vùng b3i triều ở các vùng của sông rộng tới trên 12.000 ha vừa có khả năng khai thác, vừa có khả năng nuôi trồng thuỷ sản n−ớc mặn và n−ớc lợ có giá trị kinh tế cao.

- Tài nguyên đất của Hải Phòng có trên 57.000 ha đất canh tác, hình thành từ phù sa của hệ thống sông Thái Bình và nằm ven biển nên phần lớn mang tính chất đất phèn và phèn mặn, địa hình cao thấp xen nhau và nhiều đồng trũng. Thêm vào đó là những biến động của thời tiết có ảnh h−ởng không tốt đến đất đai, cây trồng gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, nhất là nghề trồng trọt.

Tài nguyên rừng Hải Phòng phong phú và đa dạng, có rừng n−ớc mặn, rừng cây lấy gỗ, cây ăn quả, tre, mây … đặc biệt có khu rừng nguyên sinh Cát Bà với thảm thực vật đa dạng và phong phú, trong đó có nhiều loại thảo mộc quý hiếm. Diện tích rừng khoảng 17.300 ha, trong đó có khoảng 580 ha rừng nguyên sinh nh− rùng nhiệt đới Amazôn thu nhỏ, trong đó có nhiều loại cây gỗ quý hiếm đ−ợc xếp loại thực vật cần đ−ợc bảo vệ và nhiều loại cây d−ợc liệu đ−ợc giới y học trong và ngoài n−ớc quan tâm; có nhiều loại chim nh− Hoạ Mi, Khiếu, Vẹt, Đa Đa, Đại Bàng, Hải Âu, …. Thú quý hiếm trên đảo có khỉ mặt đỏ, khỉ mặt vàng, sơn d−ơng, hoẵng, rái cá, sóc đuôi đỏ, sóc bụng đỏ, mèo rừng, nhím, …đặc biệt là khỉ voọc đầu trắng sống từng đàn, là loại thú quý hiếm trên thế giới chỉ mới thấy ở Cát Bà.

3.1.2 Về điều kiện kinh tế – x; hội

Một số chỉ tiêu kinh tế – x3 hội

Bảng 3 - 1: Một số chỉ tiêu kinh tế – xY hội TP Hải Phòng (2002-2006) Thực hiện Chỉ tiêu Đơn vị tính 2002 2003 2004 2005 2006 Dân số TB 1000 Ng 1.745 1752,5 1770,8 1784,2 1812,7 Mật độ dân số Ng/Km2 1.148,6 1.153,6 1.166 1.174 1.812,7 Tổng SP GDP Tỷ đồng 9.782,1 10.829,8 12.536 14.071 15.799,3 Nông, LN, TS Tỷ đồng 1.415,3 1.491,3 1.567,1 1.622,9 1.681,2 CN – XD Tỷ đồng 4.043,5 4.560,7 5.034,2 5.746,7 6.453,1 Th−ơng nghiệp và dịch vụ Tỷ đồng 4.323.5 4.777,9 5.934,7 6.702,3 7.665 Thu ngân sách Tỷ đồng 5.482,3 6.885,8 8.964,8 9.236,6 10.136,3

Thu nội địa Tỷ đồng 1.232,8 1.645,8 2.347 2.505,4 2.950,3

Thu hải quan Tỷ đồng 4.355,8 5.240 5.605,1 6.200,1 7.186

Tổng chi cân đối ngân sách ĐP

Tỷ đồng 1.863,1 2.048,1 2.507,6 2.969 3.250,2

Bảng 3 - 2: Cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế của thành phố (2000-2001) Chỉ tiêu ĐV tính Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Lao động trong các ngành kinh tế Nghìn ng−ời 811,57 828,66 853,52 Cơ cấu lao động % 100,00 100,00 100,00 Nông lâm, thuỷ sản % 58,71 57,18 55,62 Công nghiệp, xây dựng % 15,27 16,61 16,75 Dịch vụ % 26,02 26,21 27,63 Lao động trong khu vực

Nhà n−ớc Ng−ời 123.310 125.280 130.220

Nguồn: Số liệu thống kê của thành phố Hải Phòng

- Qua các bảng 3-1 và 3-2 ta thấy:

+ Hải Phòng là thành phố làm khá tốt công tác dân số kế hoạch hoá gia đình (tốc độ tăng dân số trung bình hàng năm xếp xỉ 1%). Tuy nhiên mức độ tập trung dân số còn chậm, chứng tỏ tốc độ đô thị hoá ch−a cao.

+ Về tốc độ tăng tr−ởng kinh tế t−ơng đối khá (th−ờng trên 10%/năm) và có cơ cấu kinh tế t−ơng đối hiện đại, biểu hiện ở tỷ trọng GDP của các ngành dịch vụ lớn hơn công nghiệp và công nghiệp lớn hơn nông, lâm, ng− ngiệp và tốc độ tăng tr−ởng ở khu vực dịch vụ, công nghiệp cũng tăng nhanh hơn khu vực nông, lâm, ng− nghiệp và thuỷ sản (12-13/1- 2%).

+ Do cơ cấu kinh tế hiện đại, tốc độ tăng tr−ởng khá nên giải quyết việc làm cho ng−ời lao động khá tốt (năm 2006 giải quyết đ−ợc 42,2 nghìn việc làm) và các vấn đề x3 hội khác cũng đ−ợc giải quyết tốt (tỷ lệ hộ nghèo 2006 theo chuẩn mới chỉ có 8,48%, năm 2006 xây đ−ợc 2.500 nhà mới cho hộ nghèo).

Tuy nhiên nếu thu ngân sách chỉ tính phần thu nội địa thì ngân sách địa ph−ơng vẫn bị thiếu hụt hàng năm đáng kể.

Với điều kiện tự nhiên và x3 hội nh− trên sẽ đem lại những thuận lợi nhất định cho hoạt động hỗ trợ của Liên minh HTX đối với các HTX ở Hải Phòng. Đó là:

+ Với cơ cấu lao động đang biến đổi theo h−ớng lao động trong công nghiệp và dịch vụ ngày càng nhiều, chứng tỏ ngành nghề ngày càng phát triển, nhu cầu hỗ trợ sẽ ngày càng nhiều, đa dạng, các hoạt động hỗ trợ có điều kiện phát triển. Với điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển sản xuất thuận lợi cho việc mở rộng giao l−u giúp Liên minh HTX.

+ Tổng sản phẩm ngày càng tăng, cân đối thu, chi ngân sách ngày càng đ−ợc thiết lập vững chắc là điều kiện để có thể dành nhiều nguồn lực cho hoạt động hỗ trợ.

- Tuy nhiên cũng sẽ có những khó khăn nhất định

+ Với điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nông nghiệp là chính, nên tỷ lệ HTX nông nghiệp chiếm cao trong cơ cấu các HTX, nên nhu cầu hỗ trợ thì lớn mà khả năng tự v−ơn lên của các HTX hạn chế, ngoài ra các điều kiện để tiếp nhận các hoạt động hỗ trợ cũng bị hạn chế.

+ Với địa bàn rộng, ngoài vận tải biển và sản xuất công nghiệp của Nhà n−ớc, khu vực HTX không có những ngành, vùng mũi nhọn nên hoạt động hỗ trợ dàn trải và với nguồn kinh phí còn hạn hẹp, đội ngũ cán bộ còn mỏng, ph−ơng tiện kỹ thuật thiếu thì công tác hỗ trợ bám sát nhu cầu là rất khó khăn.

3.2 Ph−ơng pháp nghiên cứu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.1 Ph−ơng pháp thu thập số liệu

Các số liệu, tài liệu thứ cấp đ−ợc thu thập từ sách, báo, tạp chí, các đề tài nghiên cứu có liên quan, các Báo cáo về các hoạt động hỗ trợ đối với HTX của Liên minh HTX Việt Nam, Liên minh HTX Hải Phòng. Các số liệu, tài liệu này

nhằm giúp hiểu rõ cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn của hoạt động hỗ trợ. Đồng thời

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình hoạt động hỗ trợ của liên minh hợp tác xã việt nam đối với các hợp tác xã thành phố hải phòng (Trang 58)