Các nguyên nhân đạt đ−ợc kết quả hoạt động hỗ trợ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình hoạt động hỗ trợ của liên minh hợp tác xã việt nam đối với các hợp tác xã thành phố hải phòng (Trang 97 - 103)

4.1.4.1 Nhận thức của các ngành, các cấp về hoạt động hỗ trợ nâng lên

Cấp uỷ, chính quyền các cấp, các ban, ngành địa ph−ơng là nơi ban hành chính sách, pháp luật và h−ớng dẫn thực hiện chính sách pháp luật trên địa bàn; do đó mà tạo ra cơ chế, môi tr−ờng, tạo ra khả năng thực hiện, tiếp nhận các hoạt động hỗ trợ.

Thực hiện nghị quyết hội nghị Trung −ơng 5 (khoá IX) về củng cố phát triển kinh tế tập thể, th−ờng vụ Đảng uỷ Hải Phòng đ3 có liên tiếp hai nghị quyết 08, nghị quyết 10 về phát triển kinh tế hợp tác, HTX và kinh tế t− nhân.

Với hai nghị quyết trên các cấp, các ngành đ3 có nhận thức rõ hơn về kinh tế hợp tác, HTX và bản thân Liên minh HTX Hải Phòng cũng nhận thức rõ hơn trách nhiệm phải củng cố phát triển kinh tế hợp tác, HTX trên địa bàn, góp phần vào phát triển KTXH, an ninh quốc phòng của thành phố.

Chỉ đạo thực hiện các nghị quyết về phát triển kinh tế hợp tác và HTX, thành uỷ, uỷ ban nhân dân, các ngành của Hải Phòng đ3 tạo ra đ−ợc một môi tr−ờng hoạt động cho kinh tế hợp tác và HTX t−ơng đối thoáng. Đồng thời, sự giúp đỡ của các ngành đối với Liên minh HTX đ3 giúp cho công tác hỗ trợ có những b−ớc phát triển đáng kể.

Hoạt động Đào tạo của Liên minh HTX Hải Phòng trong những năm qua phát triển khá tốt nhờ sự cung cấp kinh phí của ngân sách thành phố cho công tác Đào tạo là khá lớn, đặc biệt là kinh phí Đào tạo khôi phục nghề truyền thống, phát triển làng nghề truyền thống.

Trung tâm t− vấn của Liên minh HTX Hải Phòng th−ờng xuyên nhận đ−ợc ch−ơng trình, kinh phí phục vụ cho công tác hỗ trợ khoa học công nghệ: năm

2006 Trung tâm nhận khoảng gần 200 triệu để xây dựng bản tin của Liên minh cung cấp thông tin, tổ chức hội thảo, phổ biến khoa học công nghệ, …, 30 triệu chuyển giao công nghệ.

Cùng với sự giúp đỡ về kinh tế, thành ủy, ủy ban nhân dân thành phố cũng hết sức chú trọng tạo điều kiện để Liên minh HTX lập các đoàn của các HTX thành phố tham quan. học hỏi, trao đổi kinh nghiệm trong và ngoài n−ớc.

Tạo ra một môi tr−ờng hoạt động thông thoáng, thành phố còn giúp Liên minh HTX Hải Phòng thu hút đ−ợc sự hỗ trợ từ các nguồn khác. Ví dụ Liên minh đ−ợc viện FES của cộng hòa liên bang Đức tài trợ cho nhiều khóa Đào tạo giảng viên CEFE, tranh thủ đ−ợc các dự án của EU, ILO về việc làm, về tập huấn ISO, sở hữu trí tuệ.

Ngoài ra trong hầu hết các HTX từng chuyển đổi hoặc thành lập mới đều có chi bộ Đảng, điều đó giúp hoạt động của các HTX bám sát hơn các mục tiêu phát triển KTXH của đất n−ớc và thành phố.

Tuy nhiên việc tuyên truyền về chức năng, nhiệm vụ, nhận thức về vai trò của HTX vẫn còn hạn chế. Số liệu thống kê của thành phố ch−a có những thống kê riêng về HTX, hoạt động hỗ trợ khoa học công nghệ vẫn phải thông qua sở khoa học công nghệ, hoạt động hỗ trợ xúc tiến th−ơng mại phải thông qua sở th−ơng mại. Hoặc việc thực hiện các nghị quyết, nghị định về công tác hỗ trợ triển khai rất chậm:

+ Theo nghị định 88/2005/NĐ-CP về công tác hỗ trợ, Bộ Khoa học và Đầu t− có thông t− số 02/2006/TT-BKH h−ớng dẫn việc hỗ trợ, khuyến khích thành lập HTX, song cho đến hiện nay ch−a có HTX nào đ−ợc hỗ trợ thành lập.

+ Nghị quyết đại hội IX của Đảng, luật HTX 2003 đều khẳng định cần thành lập quỹ hỗ trợ, phát triển HTX, song đến nay quỹ này vẫn ch−a đi vào hoạt động đ−ợc.

4.1.4.2 Về tổ chức quản lý các hoạt động hỗ trợ

Trình độ tổ chức, quản lý các hoạt động hỗ trợ là nguyên nhân quan trọng dẫn đến kết quả các họat động hỗ trợ. Trình độ tổ chức quản lý các hoạt động hỗ trợ bao gồm cả hai mặt: từ phía ng−ời làm công tác hỗ trợ và từ phía ng−ời tiếp nhận sự hỗ trợ.

Từ phía Liên minh HTX Hải Phòng: có đ−ợc những kết quả nhất định là do có sự phân công giữa các Trung tâm (Trung tâm Đào tạo, Trung tâm hỗ trợ, Trung tâm t− vấn phát triển) về chức năng, nhiệm vụ, do đó các Trung tâm đ3 xây dựng đ−ợc các ch−ơng trình, kế hoạch hỗ trợ phù hợp với điều kiện thực tế của Trung tâm.

Đồng thời các Trung tâm đ3 thực hiện đ−ợc các ph−ơng thức hỗ trợ hợp lý. Ví dụ trong công tác Đào tạo, Trung tâm Đào tạo luôn tìm cách đ−a các lớp Đào tạo ba chức danh học về cơ sở, tạo điều kiện thuận lợi về ăn, ở, học tập cho học viên, nhất là cán bộ quản lý phải vừa học, vừa điều hành hoạt động của HTX. Nh−ng cũng là Đào tạo mà là Đào tạo trung cấp kế toán thì Trung tâm lại tổ chức Đào tạo tập trung vừa thuận tiện cho việc quản lý, vừa đảm bảo chất l−ợng Đào tạo.

Với Trung tâm t− vấn phát triển đ3 biết kết hợp hoạt động chuyển giao công nghệ với hoạt động thông tin tuyên truyền (xây dựng bản tin, website) để vừa cung cấp đ−ợc nhiều thông tin, vừa thực hiện đ−ợc những dự án cần thiết.

Tuy nhiên, do tính chất chuyên nghiệp của các hoạt động hỗ trợ ch−a cao, tính đặc thù của các hoạt động hỗ trợ theo hệ thống HTX ch−a rõ ràng nên về tổ chức các hoạt động vẫn còn hạn chế.

Các hoạt động của các Trung tâm vẫn còn bị chồng chéo: Trung tâm Đào tạo tổ chức các lớp tập huấn, Trung tâm t− vấn phát triển cũng tổ chức các lớp tập huấn.

Với một vị trí địa lý hết sức thuận lợi, song Liên minh HTX Hải Phòng ch−a thành đầu mối tích cực để giúp các HTX thực hiện việc xuất, nhập khẩu hoặc tham gia các hội chợ, triển l3m n−ớc ngoài, các HTX đều phải thông qua các hoạt động xúc tiến th−ơng mại của sở Th−ơng mại.

Việc vay vốn từ ch−ơng trình 120 của chính phủ, Trung tâm hỗ trợ cũng thực hiện rất đúng quy định về lập dự án, thẩm định và quyết định cho vay, vì vậy mà tình trạng nợ quá hạn hầu nh− không có.

Từ phía các HTX là ng−ời tiếp nhận các hoạt động hỗ trợ, trình độ tổ chức quản lý sẽ dẫn đến khả năng tiếp nhận các hoạt động hỗ trợ. Muốn tiếp nhận hoạt động hỗ trợ khoa học công nghệ, HTX phải có cơ sở vật chất kỹ thuật để áp dụng; muốn tiếp nhận hoạt động hỗ trợ xúc tiến th−ơng mại, sản phẩm của HTX phải có chất l−ợng tốt, phải có th−ơng hiệu; muốn có thông tin nhanh, nhiều, thực hiện việc t− vấn trực tuyến, HTX phải có máy tính, có cán bộ sử dụng thành thạo vi tính, … Qua điều tra, khả năng tiếp nhận các hoạt động:

Bảng 4 - 17: Số hoạt động hỗ trợ mà HTX có thể tiếp nhận ở hải phòng - 2006 Số l−ợng hoạt động hỗ trợ Số HTX có thể tiếp nhận Tỷ lệ (%) 01 hoạt động 68/68 100,0 02 hoạt động 54/68 79,4 03 hoạt động 37/68 54,4 04 hoạt động 26/68 38,2 05 hoạt động 11/68 16,2 06 trở lên 0 0,0

Nguồn: Tổng hợp qua diều tra

Qua bảng 4-17 ta thấy khả năng tiếp nhận các hoạt động hỗ trợ của các HTX còn rất hạn chế. Và do đó là một trong những nguyên nhân hạn chế sự phát triển, hạn chế kết quả các hoạt động hỗ trợ.

Liên minh HTX Hải Phòng cũng đ3 nhận thấy vai trò của các hộ sản xuất trong việc phát triển các hoạt động hỗ trợ. Song do nguồn lực còn hạn chế nên việc thực hiện hoạt động hỗ trợ trực tiếp đến các hộ sản xuất còn ch−a thực hiện đ−ợc.

4.1.4.3 Các nguồn lực cho công tác hỗ trợ

Các nguồn lực cho công tác hỗ trợ gồm nguồn lực con ng−ời, các ph−ơng tiện cho hoạt động hỗ trợ và kinh phí để thực hiện hoạt động hỗ trợ.

Trong những năm qua Liên minh HTX Hải Phòng cũng đ3 rất chú ý đến việc xây dựng, phát triển nguồn lực cho hoạt động hỗ trợ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về đội ngũ: Liên minh HTX Hải Phòng đ3 chú ý tập trung cán bộ cho hoạt động hỗ trợ:

Bảng 4 - 18: Số l−ợng, cơ cấu cán bộ của LMHTX HP - 2006 Số cán bộ Số ng−ời Tỷ lệ (%) Tổng số CB của LM 19,0 100,0 CB Trung tâm Đào tạo 4,0 21,0 CB Trung tâm t− vấn 4,0 21,0 CB Trung tâm hỗ trợ 3,0 15,8

Nguồn: Tổng hợp qua điều tra

Cán bộ của các Trung tâm đều tốt nghiệp đại học, tốt nghiệp ở nhiều tr−ờng đ3 giúp khả năng hỗ trợ của Liên minh đa dạng hơn.

Về cơ sở vật chất kỹ thuật: cũng đ3 đ−ợc Liên minh HTX Hải Phòng chú ý tập trung trong điều kiện có thể:

Liên minh đ3 xây dựng đ−ợc ba phòng học, sức chứ mỗi phòng > 60 chỗ ngồi. Các Trung tâm đều đ−ợc trang bị đầy đủ máy tính có nối mạng Internet. Liên minh đ3 xây dựng đ−ợc một website, xây dựng đ−ợc cơ sở dữ liệu về HTX, về khoa học công nghệ của các thành viên.

Về kinh phí: đ3 chú ý khai thác các nguồn kinh phí từ ngân sách của thành phố cho Đào tạo, từ Liên minh HTX Việt Nam cho Đào tạo, kinh phí từ ch−ơng trình Đào tạo việc làm quốc gia, kinh phí hỗ trợ hoạt động khoa học công nghệ từ Sở Khoa học Công nghệ, kinh phí từ các tổ chức quốc tế nh− ILO, EU cho hoạt động hỗ trợ. Tuy nhiên, nhu cầu hỗ trợ là rất lớn:

Bảng 4 - 19: Nhu cầu hỗ trợ của các HTX tại hải phòng - 2006

Nhu cầu cần hỗ trợ Số HTX có nhu cầu Tỷ lệ (%)

Hỗ trợ về Đào tạo 68/68 100,0

Hỗ trợ về vốn 68/68 100,0

Hỗ trợ về chuyển giao công nghệ 28/68 41,2 Hỗ trợ t− vấn, tiêu thụ SP 26/68 38,2

Hỗ trợ khác 26/68 38,2

Nguồn: Tổng hợp qua điều tra

Trong khi khả năng đáp ứng của Liên minh HTX chỉ có mức độ do đội ngũ mỏng, trình độ hạn chế, kinh phí hạn hẹp:

Bảng 4 - 20: Khả năng đáp ứng nhu cầu hỗ trợ của LMHTX HP 2006 Khả năng đáp ứng Số HTX đ−ợc đáp ứng Tỷ lệ (%) Về Đào tạo 68/68 100,0 Về vốn 18/68 26,5 Về t− vấn 35/68 51,5 Về khoa học công nghệ 11/68 16,2 Tiêu thụ sản phẩm 4/68 5,9

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình hoạt động hỗ trợ của liên minh hợp tác xã việt nam đối với các hợp tác xã thành phố hải phòng (Trang 97 - 103)