Kết quả các hoạt động hỗ trợ của Liên minh HTX đối với các

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình hoạt động hỗ trợ của liên minh hợp tác xã việt nam đối với các hợp tác xã thành phố hải phòng (Trang 88 - 97)

địa bàn thành phố Hải Phòng

4.1.3.1 Trình độ quản lý, trình độ hiểu biết, tay nghề của cán bộ, lao động trong HTX đ−ợc nâng lên

Qua điều tra, chúng tôi nhận thấy rằng, thông qua hoạt động Đào tạo, t− vấn, chuyển giao khoa học công nghệ ... trình độ của cán bộ quản lý, x3 viên HTX đ−ợc nâng lên.

Bảng 4 - 9: Khả năng nhận thức và làm đ−ợc của cán bộ, xY viên HTX sau Đào tạo tại Hải Phòng năm 2006

Tiêu trí Số l−ợng HTX Tỷ lệ (%) - Xây dựng kế hoạch, chiến l−ợc sản xuất kinh doanh. 68 100 - Cán bộ quản lý đáp ứng yêu cầu công tác. 34 50 - Lao động đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ. 48 70 - Biết nghị quyết Trung −ơng 5. 68 100 - Biết luật HTX, văn bản h−ớng dẫn luật. 68 100 - Tác động tốt của luật HTX đến HTX. 68 100

- Sử dụng máy vi tính. 48 70

Nguồn: Tổng hợp qua điều tra

Qua bảng 4-9 ta thấy những cán bộ đ3 qua Đào tạo, bồi d−ỡng, đ3 nắm đ−ợc chủ tr−ơng, chính sách của Đảng, Nhà n−ớc về HTX và tỷ lệ đáp ứng nhu cầu công tác đ3 tăng lên, song hiểu biết về hoạt động hỗ trợ còn hạn chế.

4.1.3.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các HTX nâng lên

Sự hỗ trợ của Liên minh HTX đ3 tạo đà giúp các HTX nỗ lực v−ơn lên và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhiều HTX trên địa bàn thành phố đ3 có những chuyển biến rõ và nhanh. Qua điều tra đối với 68 HTX đ−ợc hỗ trợ của Liên minh HTX Hải Phòng có kết quả:

Bảng 4 - 10: Tình hình hoạt động của các HTX sau khi đ−ợc hỗ trợ tại Hải Phòng năm 2006

Chỉ tiêu Số l−ợng HTX Tỷ lệ (%)

-Số HTX điều tra 68 100

-Số HTX nông nghịêp điều tra 34 50 +Số HTX làm ăn có l3i 28 82,3 +HTX không có l3i 4 11,8 + HTX bị thua lỗ 2 5,9 - HTX tiểu thủ công nghiệp 11 16,2 + HTX có l3i 9 81,8 + HTX không có l3i 2 18,2 + HTX bị thua lỗ 0 0 Số HTX dịch vụ 23 33,8 + HTX có l3i 22 95,7 + HTX không có l3i 1 4,3 + HTX bị thua lỗ 0 0

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra

Qua bảng 4 - 10 ta thấy do có sự hỗ trợ mà hầu hết các HTX đều làm ăn có l3i hoặc cùng lắm là không có l3i, đ3 khắc phục đ−ợc cơ bản tình trạng thua lỗ của các HTX. Hiệu quả hỗ trợ đối với các HTX dịch vụ là lớn nhất, rồi đến các HTX tiểu thủ công nghịêp, hiệu quả hỗ trợ thấp nhất là ở các HTX nông nghiệp. Điều này cũng phù hợp với quy luật về các nhân tố ảnh h−ởng đến hoạt động hỗ trợ: đối với các HTX dịch vụ, trình độ cán bộ đòi hỏi phải cao hơn, hoạt động phải linh hoạt hơn, nên khả năng tiếp nhận hỗ trợ cũng tốt hơn.

Đ−ợc hỗ trợ, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tăng lên, nên các HTX cũng tích cực hơn trong việc đóng góp vào xây dựng cơ sở hạ tầng với địa

ph−ơng, chú ý hơn đến phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và tích cực tham gia đóng góp vào các hoạt động x3 hội trong cộng đồng.

Bảng 4 - 11:Tình hình tham gia hoạt động cộng đồng của các HTX đ−ợc hỗ trợ tại Hải Phòng năm 2006

Chỉ tiêu HTX NN HTX TTCN HTX DV - HTX có giúp đỡ hộ gia đình x3 viên 32 8 22 - HTX có chuyển nh−ợng tài sản

cho thôn, ph−ờng 2 0 1

- Đóng góp vào làm các

công trình ở nông thôn 13 9 19

- Đóng góp XD hệ thống điện 30 11 21

- Đóng góp khác 16 7 15

Nguồn: Tổng hợp qua điều tra

Xin lấy hai ví dụ điển hình là xí nghiệp tập thể th−ơng binh Quang Minh và HTX nông nghiệp Lại Xuân – Thuỷ Nguyên để chứng minh sự tăng lên của kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh:

Xí nghiệp tập thể th−ơng binh Quang Minh – Hải Phòng – một xí nghiệp với tinh thần tạo ra một mái nhà chung của th−ơng bệnh binh và những ng−ời tàn tật nhằm tạo công ăn việc làm ổn định, nâng cao đời sống đối t−ợng chính sách x3 hội. Xí nghiệp đ3 rất chú ý đến áp dụng khoa học kỹ thuật và sản xuất và chuyển giao công nghệ. Năm 2000 với đề tài quy trình sản xuất thức ăn nuôi tôm bằng công nghệ sinh học, xí nghiệp đ3 đạt giải th−ởng VIFOTEC; xí nghiệp cũng đ3 thực hiện thành công dự án “khôi phục nghề gốm đất nung và sứ mỹ nghệ Hải Phòng”_ dự án đ−ợc Liên minh HTX Hải Phòng hỗ trợ đầu t− 100 triệu năm 2004_ với việc triển khai công nghệ lò nung sản phẩm bằng dầu đốt hoá hơi, tiết kiệm 30% giá thành nhiên liệu và chất l−ợng sản phẩm đạt tiêu chuẩn 85 – 90%. Liên minh HTX Hải Phòng cũng đ3 hỗ trợ Đào tạo nghề truyền thống cho gần

200 công nhân trực tiếp sản xuất của xí nghiệp. Xí nghiệp đ3 phát huy cao độ những giá trị x3 hội của HTX: tạo một mái nhà chung cho th−ơng bệnh binh, ủng hộ đồng bào thiên tai lũ lụt, góp vào quỹ đền ơn đáp nghĩa, tặng sổ tiết kiệm, ủng hộ quỹ xoá đói giảm nghèo, … Một số chỉ tiêu năm 2005 của xí nghiệp nh− sau:

Bảng 4 - 12: Một số chỉ tiêu của xí nghiệp năm 2005

Chỉ tiêu Số tiền (đồng) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giá trị tổng sản l−ợng 50.000.000.000 L−ơng bình quân/ tháng 800.000

Nộp ngân sách 700.000.000

ủng hộ đồng bào b3o lụt 32.000.000 Góp vào quỹ đền ơn đáp nghĩa 23.500.000 Tặng sổ tiết kiệm cho gia đình CS, khó khăn 23.700.000

Nguồn: Báo cáo của xí nghiệp tại hội nghị điển hình tiên tiến LMHTXHP

Qua kết quả hoạt động của xí nghiệp tập thể Quang Minh ta thấy sự hỗ trợ của Liên minh HTX Hải Phòng đ3 chú ý đến các đối t−ợng chính sách, điều đó phát huy đ−ợc những giá trị x3 hội của HTX, giúp những ng−ời đ−ợc h−ởng những chính sách x3 hội của Nhà n−ớc có công ăn việc làm, phát triển sản xuất, đồng thời động viên họ tham gia vào việc thực hiện các chính sách x3 hội.

HTX nông nghiệp Lại Xuân- Thuỷ Nguyên – Hải Phòng – một HTX đ−ợc thành lập theo luật HTX từ tháng 5/1999 có nhiệm vụ: dịch vụ nông nghiệp, kinh doanh dịch vụ điện, sản xuất khai thác vật liệu xây dựng. Với sự hỗ trợ, t− vấn về chuyển đổi về cơ chế, về mở rộng ngành nghề kinh doanh của Liên minh HTX thành phố, sự quan tâm chỉ đạo của các ngành các cấp, HTX nông nghiệp Lại Xuân đ3 trở thành một HTX đa ngành nghề với doanh thu sản xuất tiểu thủ công nghiệp và kinh doanh dịch vụ khá lớn và tăng nhanh:

Bảng 4 - 13: Doanh thu kinh doanh dịch vụ (2001-2004) Năm Doanh thu Lợi nhuận Nộp ngân sách 2001 5.687.250.000 304.017.000 88.294.000 2002 7.525.831.320 388.037.820 112.000.000 2003 11.754.863.000 580.938.000 270.131.000 2004 23.463.239.797 674.283.876 483.551.000

Nguồn: Báo cáo của xí nghiệp tại hội nghị điển hình tiên tiến LMHTXHP

HTX Lại Xuân là một điển hình của HTX đa năng, hoạt động trên nhiều lĩnh vực và mô hình này đ3 giúp HTX phát huy tiềm năng của địa ph−ơng. Vai trò hỗ trợ của Liên minh HTX Hải Phòng chủ yếu ở sự t− vấn, h−ớng dẫn ph−ơng h−ớng sản xuất kinh doanh, lập dự án, trao đổi kinh nghiệm, khích lệ HTX phát triển.

HTX cũng rút ra bài học thực tế là phải biết vận dụng, đ−a luật HTX vào cuộc sống, phải tranh thủ sự hỗ trợ của các ngành, các cấp, nhất là Liên minh HTX thành phố, phải có sự liên kết giữa các đơn vị, thành viên, xây dựng mô hình liên hiệp HTX.

Còn nhiều những HTX, doanh nghiệp điển hình nữa nh− xí nghiệp tập thể Bình An, quỹ tín dụng nhân dân Cao Minh, công ty trách nhiệm hữu hạn Hải Long, … chứng tỏ hiệu quả hoạt động hỗ trợ của Liên minh HTX.

4.1.3.3 Tạo việc làm và khôi phục phát triển nghề, làng nghề truyền thống

Thông qua hoạt động Đào tạo nghề truyền thống, thực hiện ch−ơng trình cho vay, tạo việc làm (dự án 120 của Chính phủ), trong những năm qua Liên minh HTX Hải Phòng đ3 khôi phục đ−ợc khá nhiều nghề và làng nghề truyền thống, đồng thời tạo hàng trăm việc làm cho ng−ời lao động.

Bảng 4 - 14: Tình hình khôi phục nghề, làng nghề qua các năm tại Hải phòng

Năm Nghề, làng nghề đ−ợc khôi phục Vốn hỗ trợ (tr.đ) 2001 - Làng nghề chạm khắc gỗ Đồng Minh – Vĩnh Bảo 250

- Làng đúc Ph−ơng Mỹ – Thuỷ Nguyên 250 2002 - Nghề thêu ren huyện Vĩnh Bảo 250 - Làng cói Lật D−ơng – Tiên L3ng 250 2003 - Làng đan tre Thanh Sơn – Kiến Thuỵ 150

- Làng cói Lật D−ơng – Tiên L3ng 150 - Nghề gốm mỹ nghệ quận Ngô Quyền 100 - Nghề thêu ren huyện Vĩnh Bảo 50 2004 - Nghề gốm sứ đất nung mỹ nghệ xuất khẩu 500 +2005 - Nghề mây tre đan xuất khẩu 550 - Nghề sơn mài sừng khảm 100 - Nghề gò đồng, chạm khắc kim loại 150 - Nghề gỗ mỹ nghệ xuất khẩu 200

Nguồn: Báo cáo của LMHTXHP

Cùng với việc khôi phục nghề, làng nghề truyền thống, nguồn nhân lực cho các làng nghề truyền thống trong khu vực tiểu thủ công nghiệp cũng đ−ợc tăng lên đáng kể. Số lao động đ−ợc tạo việc làm giai đoạn 2002 – 2005 là:

Bảng 4 - 15: Tình hình tạo việc làm tại Hải Phòng (2002-2005) Loại việc Địa điểm Số ng−ời - Mây tre đan Hàng Kênh 28 - Chạm khắc gỗ mỹ nghệ Xí nghiệp gỗ Đông D−ơng 32 - Chạm khắc đá, gỗ lũa Vĩnh Bảo 20 - Đan tre Thanh Sơn – Kiến Thuỵ 40 - Kỹ thuật đúc gang Quyết Thắng – Thuỷ Nguyên 28 - Đúc kim loại màu An Nguyên – Hải An 32 - Sản xuất xe đạp và phụ tùng HTX Vĩnh Hoà 75 - Sản xuất phụ tùng xe máy HTX cơ khí Đại Tây D−ơng 30 - Nuôi trồng thuỷ sản Tiên L3ng 40

Nguồn: Báo cáo của LMHTXHP

Qua hai bảng 4 - 14 và 4 - 15 về khôi phục nghề, làng nghề và tạo việc làm trên thấy rằng số nghề, làng nghề đ−ợc hỗ trợ còn ít, số lao động đ−ợc tạo việc làm ch−a nhiều và mới chỉ tập trung vào một số địa ph−ơng nhất định. Đồng thời số vốn hỗ trợ cho khôi phục nghề, làng nghề còn nhỏ lại phải dàn trải nên ch−a có nhiều những nghề, làng nghề sản xuất hàng xuất khẩu và ch−a đ−ợc kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất. Ngoài ra do kinh phí đầu t− còn hạn chế nên ch−a quan tâm đ−ợc đến vấn đề môi tr−ờng ở các làng nghề – điều kiện quan trọng để phát triển sản xuất bền vững.

4.1.3.4 Kết quả sản xuất của một số hộ đ−ợc vay vốn

Nh− phần trên đ3 trình bày, hoạt động hỗ trợ tín dụng của Liên minh HTX chủ yếu là cho vay từ vốn vay tạo việc làm do Liên minh HTX Việt Nam phân bổ. Việc cho vay đ−ợc thực hiện với thời gian và l−ợng vốn cho vay căn cứ vào các dự án do các hộ gia đình xây dựng. Tình hình triển khai một số dự án cho vay nh− sau:

Bảng 4 - 16: Tình hình cho vay vốn theo ch−ơng trình tạo việc làm của Liên minh HTX Hải Phòng đến 31/12/2006 Tên dự án Chủ dự án Vốn vay Thời gian Số lao động

(Tr.đ) vay (tháng) tăng thêm XD TBA Trần Văn L−u 50 36 7 ng−ời 180 KVA

SX CB Nguyễn Văn Tịnh 118 24 10 ng−ời NSTP

PTSXKD Phan Ngọc Sứng 80 24 10 ng−ời Mở rộng DT Đào Văn Nê 60 24 25 ng−ời nông sản XK

Mở rộng SX Bùi xuân Ngào 150 24 25 ng−ời mộc

SX và dạy Vũ Xuân Tú 100 24 19 ng−ời nghề thêu ren (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tăng đàn lợn nái Nguyễn Hoài Phong 120 24 12 ng−ời chất l−ợng cao

PTSXKD Bùi Hữu Thọ 150 24 43 ng−ời Mở rộng nhà Vũ Minh Hải 150 12 12 ng−ời x−ởng, TB

Tăng đàn lợn Trần Đức Bình 130 24 15 ng−ời nái CL cao

Nguồn: Báo cáo của LMHTXHP

Kết quả rất rõ của ch−ơng trình cho vay vốn tạo việc làm mà Liên minh HTX hỗ trợ cho các hộ là sau vay vốn số lao động đều đ−ợc tăng lên do hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ vay vốn tăng lên. Tuy nhiên ta cũng thấy hạn chế của hoạt động này là: v0ốn vay mới chủ yếu phục vụ cho việc mở rộng

quy mô sản xuất kinh doanh lĩnh vực xây dựng cơ sở hậ tầng, xử lý môi tr−ờng ch−a đ−ợc chú ý. Trong phát triển sản xuất kinh doanh việc đầu t− cho lĩnh vực chế biến cũng ch−a thực hiện đ−ợc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình hoạt động hỗ trợ của liên minh hợp tác xã việt nam đối với các hợp tác xã thành phố hải phòng (Trang 88 - 97)