Xác ñị nh tên và mức ñộ an toàn của các chủng vi sinh vật

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sử dụng vi sinh vật trong xử lý phế thải chăn nuôi lợn dạng rắn làm phân hữu cơ sinh học (Trang 51 - 53)

+ Xác ñịnh tên các chủng vi sinh vật

Kết quả phân loại theo khoá phân loại của Bergey cho thấy chủng nấm men Sa02 thuộc loài Saccharomyces cerevisiae [59].

Kết quảñịnh tên vi sinh vật bằng phương pháp phân loại học phân tử dựa trên cơ sở giải trình tựñoạn gen mã hoá 16s ARN riboxom cho thấy chủng XK7 có 99% cặp bazơ tương ñồng với chủng Streptomyces griseorubens, chủng B17 có 99% (1536/1541) trình tự ñoạn 16s ARN giống vi khuẩn Bacillus subtilis, trình tự gen ARN 16S của chủng CT6 có 99% cặp bazơ tương ñồng giống (1483/1484) với ñoạn 16S của vi khuẩn Bacillus velezensis.

Như vậy chủng XK7 là Streptomyces griseorubens, chủng B17 là

Bacillus subtilis, chủng CT6 là Bacillus velezensis và chủng Sa02 là

Saccharomyces cerevisiae (trình tự gen ñược trình bày phụ lục)

+ Mức ñộ an toàn

ðộ an toàn sinh học của các chủng vi sinh vật sử dụng trong ñời sống có ý nghĩa ñặc biệt quan trọng. Theo hướng dẫn số 90/679/EWG ngày 26 thàng 11 năm 1990 của cộng ñồng Châu Âu về an toàn sinh học, nhóm tác nhân sinh học ñược phân làm 4 cấp ñộ an toàn, trong ñó chỉ các vi sinh vật ở

cấp ñộ 1 và 2 ñược ứng dụng trong sản xuất ởñiều kiện bình thường.

Mức an toàn sinh học 1: là mức thích hợp cho các công việc có liên quan tới các tác nhân sinh học ñã ñược mô tả kỹ vềñặc ñiểm, không gây bệnh hoặc có tiềm năng gây hại ở mức tối thiểu ñối với con người và môi trường.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………45

Mức an toàn sinh học 2: Tương tự mức 1 và thích hợp cho các tác nhân sinh học có tiềm năng gây hại ở mức ñộ trung bình ñối với con người và môi trường.

Mức an toàn sinh học 3: áp dụng cho tác nhân bản xứ hoặc ngoại lai có thể gây bệnh và gây hại nặng cho người do phơi nhiễm qua ñường không khí.

Mức an toàn sinh học 4: Yêu cầu ñối với công việc có liên quan ñến các tác nhân nguy hiểm, ngoại lai có khả năng lây nhiễm qua ñường không khí và gây bệnh, gây hại làm ñe doạñến tính mạng. Bảng 9: Mức ñộ an toàn của chủng các vi sinh vật STT Ký hiệu chủng Tên chủng Mức ñộ an toàn 1 XK7 Streptomyces griseorubens Cấp ñộ 2 2 B17 Bacillus subtilis Cấp ñộ 2 3 CT6 Bacillus velezensis Cấp ñộ 2

4 Sa02 Saccharomyces cerevisiae Cấp ñộ 2

Dựa vào kết quả ñịnh tên các chủng vi sinh vật sử dụng trong nghiên cứu và ñối chiếu với danh mục các loài vi sinh vật an toàn của CHLB ðức và Cộng ñồng châu Âu cũng như danh mục các loài vi sinh vật bị hạn chế sử

dụng cho thấy các chủng vi sinh vật ñược lựa chọn ñược xếp vào nhóm vi sinh vật có ñộ an toàn thuộc mức ñộ 2. Kết quả cho thấy các chủng vi sinh vật lựa chọn nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh vật xử lý phế thải chăn nuôi

ñều là các chủng vi sinh vật ñộ an toàn sinh học cao, có có thểứng dụng rộng rãi trong nghiên cứu.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………46

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sử dụng vi sinh vật trong xử lý phế thải chăn nuôi lợn dạng rắn làm phân hữu cơ sinh học (Trang 51 - 53)