Iều kiện sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sử dụng vi sinh vật trong xử lý phế thải chăn nuôi lợn dạng rắn làm phân hữu cơ sinh học (Trang 53 - 56)

4.2.1. pH

Nồng ñộ ion hydro (H+) hay pH môi trường là nhân tố quan trọng ñối với sinh trưởng, phát triển của VSV. ðể xác ñịnh pH thích hợp cho các chủng VSV sử dụng trong xử lý phế thải chăn nuôi, ñề tài ñã tiến hành ñánh giá khả

năng sinh trưởng và phát triển của các chủng VSV ở các ñiều kiện môi trường nuôi cấy ñược ñiều chỉnh pH ban ñầu khác nhau. Kết quả kiểm tra mật ñộ các chủng VSV sau thời gian nuôi cấy ñược trình bày trong bảng 10.

Bảng 10: Ảnh hưởng của pH ñến sự sinh trưởng, phát triển của các chủng vi sinh vật nghiên cứu Mật ñộ tế bào (CFU/ ml) XK7 B17 CT6 Sa 02 pH 0 giờ 48 giờ 0 giờ 48 giờ 0 giờ 48 giờ 0 giờ 48 giờ 3 3,2.105 3,2.102 2,8.105 3,5.103 3,7.105 4,6.103 3,1.105 7,1.102 4 3,1.105 5,3.103 2,6.105 5,2.104 3,3.105 4,1.104 3,5.105 3,3.103 5 3,6.105 3,8.105 2,9.105 3,8.105 3,6.105 4,5.105 3,3.105 2,9.105 6 3,5.105 6,6.106 3,1.105 4,1.105 3,2.105 2,1.108 2,9.105 2,3.109 7 2,5.105 1,5.108 3,5.105 2,8.109 3,7.105 6,8.109 2,5.105 3,1.108 8 2,7.105 8,6.108 2,8.105 1,9.108 2,9.105 4,8.108 3,3.105 1,3.108 Kết quả bảng 10 cho thấy, ở pH <5 mật ñộ VSV sau 48 giờ giảm từ 105 xuống còn 103 - 104 CFU/ml. Như vậy pH <5 không thích ứng với sinh trưởng và phát triển của các VSV nghiên cứu.

Ở pH từ 6-8 mật ñộ VSV sau thời gian nuôi cấy tăng từ 106 - 109, ñây là các pH thích hợp cho sự phát triển và sinh trưởng của các chủng VSV nghiên cứu. Trong ñó chủng XK7 phát triển tốt nhất pH = 8, với mật ñộ tế bào là 8,6.108 (CFU/ml), chủng B17 và CT6 phát triển tốt với pH=7, tương ứng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………47

mật ñộ là (ở B17 là 2,8.109 và 6,8.109 CT6), chủng Sa02 ñạt mật ñộ tế bào thích hợp với pH=6 (2,3.109).

Ở pH =5, mật ñộ VSV sau 48 giờ không thay ñổi, ñiều ñó chứng tỏ

VSV chỉ có thể tồn tại mà không có sự phát triển.

Vậy 4 chủng XK7, B17, CT6 và Sa02 ñạt mật ñộ tế bào tốt nhất >108 CFU/ml, với pH từ 6-8 sau 48 giờ. ðiều ñó cho thấy, phế thải chăn nuôi khi

ñưa vào xử lý cần có ñộ pH thích hợp tạo ñiều kiện cho mật ñộ tế bào phát triển.

4.2.2. Nhit ñộ

Nhiệt ñộ là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển của VSV. Nếu VSV ñược nuôi trong ñiều kiện nhiệt ñộ

thích hợp chúng sẽ ñạt tốc ñộ sinh trưởng, phát triển mạnh, hoạt tính sinh học cao. Ngược lại, nếu phải sống trong ñiều kiện nhiệt ñộ không thích hợp thì chúng sẽ không ñạt ñược tốc ñộ sinh trưởng và phát triển tốt nhất, mà còn bị

kìm hãm, thậm chí chết ñi. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sinh trưởng và phát triển của VSV ñược tổng hợp trong bảng 11.

Bảng 11: Ảnh hưởng của nhiệt ñộñến sinh trưởng và phát triển của VSV

Mật ñộ tế bào (CFU/ ml) XK7 B17 CT6 Sa 02 Nhiệt ñộ 0 giờ 48 giờ 0 giờ 48 giờ 0 giờ 48 giờ 0 giờ 48 giờ 15 2,4.105 4,22.105 2,9.105 5,34.105 1,7.105 3,16.105 4,3.105 5,42.105 30 5,5.105 2,34.107 5,6.105 3,46.109 6,7.105 4,18.109 6,5.105 8,33.108 55 5,6.105 8,78.109 5,1.105 7,66.104 3,5.104 3,56.105 2,1.105 2,92.105

Bảng 11 cho thấy, sau 48 giờ ở nhiệt ñộ 150C các chủng vi sinh vật có khả năng tồn tại nhưng không phát triển, với mật ñộ tế bào không cao hơn mật ñộ ban ñầu ở mức ñộ sai số có ý nghĩa ñạt >105CFU/ml.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………48

Ở nhiệt ñộ 300C, sau 48 giờ các chủng vi sinh vật có khả năng phát triển tốt từ 107 - 109 CFU/ml.

Sau 48 giờ, ở mức nhiệt ñộ 550C sau ngoài chủng XK7 có khả năng sinh trưởng và phát triển tốt, ưa nhiệt (109 CFU/ml), 3 chủng B17, CT6 và Sa02 phát triển với tốc ñộ chậm (105 CFU/ml). Vậy, 4 chủng vi sinh vật XK7, B17, CT6 và Sa02 sinh trưởng và phát triển tốt nhất ở nhiệt ñộ 300C.

4.2.3. Oxy

Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của lượng O2 cung cấp trong quá trình nhân sinh khối ñối với các chủng vi sinh vật ñược tổng hợp trong bảng 12.

Bảng 12: Ảnh hưởng của Oxy ñến sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật Mật ñộ tế bào (CFU/ ml) XK7 B17 CT6 Sa02 Lượng O2 (dm3/lít/ phút) 0 giờ 48 giờ 0 giờ 48 giờ 0 giờ 48 giờ 0 giờ 48 giờ 0 3,1.103 3,14.103 4,5.105 4,36.105 5,01.104 5,08.104 6,1.103 6,24.103 0,30 5,7.105 7,24.105 5,6.106 6,12.106 6,7.105 6,68.106 6,2.105 6,36.106 0,75 5,9.106 8,78.108 5,4.107 7,04.109 6,5.107 8,02.109 6,1.106 7,47.109

Từ bảng 12 cho thấy, lượng O2 cung cấp vào môi trường bằng 0 và 0,30 dm3/lít/phút thì khả năng sinh trưởng và phát triển của 4 chủng vi sinh vật không cao, mật ñộ tế bào ñạt 103-106CFU/ml, khi lượng O2 ñưa vào là 0,75dm3/lít/phút mật ñộ tế bào ñạt 108-109 CFU/ml.

Vậy, vi sinh vật không có oxy chỉ tồn tại mà không phát triển. Khi lượng O2 ở mức 30 dm3/lít/phút vi sinh vật phát triển nhưng chậm, còn O2 ở

mức 0,75 dm3/lít/phút vi sinh vật sinh trưởng và phát triển mạnh. ðiều ñó chứng tỏ, các chủng vi sinh vật sử dụng trong xử lý phế thải chăn nuôi ñều thuộc nhóm vi sinh vật hiếu khí bắt buộc.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………49 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sử dụng vi sinh vật trong xử lý phế thải chăn nuôi lợn dạng rắn làm phân hữu cơ sinh học (Trang 53 - 56)