Rau an toàn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối liên kết sản xuất tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn hà nội (Trang 44 - 49)

2.1.3.1 Khái niệm

Rau an toàn (RAT) là khái niệm ñược sử dụng ñể chỉ các loại rau ñược canh tác trên các diện tích ñất có thành phần hoá - thổ nhưỡng ñược kiểm soát (nhất là kiểm soát hàm lượng kim loại nặng và các chất ñộc hại có nguồn gốc từ phân bón, từ các chất bảo vệ thực vật và các chất thải sinh hoạt còn tồn tại trong ñất ñai), ñược sản xuất theo những quy trình kỹ thuật nhất ñịnh (ñặc biệt là quy trình sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu và tưới nước), và nhờ vậy rau

ñảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm do các cơ quan quản lý nhà nước ñặt ra.[17]

Gọi là rau an toàn, vì trong quá trình sản xuất rau, người ta vẫn sử dụng phân bón nguồn gốc vô cơ và chất bảo vệ thực vật, tuy nhiên với liều lượng hạn chế hơn, thời ñiểm phù hợp hơn và chỉ sử dụng các chất bảo vệ thực vật trong danh mục cho phép. Trong rau an toàn tại dư lượng nhất ñịnh các chất

ñộc hại, nhưng không ñến mức ảnh hưởng tới sức khoẻ của con người.

Theo Tổ chức Y tế Thế giới, rau an toàn là rau cần phải ñạt ñược các tiêu chuẩn nghiêm ngặt về dư lượng thuốc BVTV, phân bón, kim loại nặng và vi sinh vật trong rau phải ñạt dưới mức tiêu chuẩn cho phép. Nếu vi phạm một trong bốn tiêu chuẩn trên thì không ñược gọi là rau an toàn.

Rau an toàn của Việt Nam ñược nói tới chủ yếu ñể phân biệt với rau ñược canh tác bằng các kỹ thuật thông thường, khó kiểm soát trên góc ñộ vệ

sinh an toàn thực phẩm. Ở các nước phát triển, với quy trình công nghệ sản xuất rau chuẩn hoá, với việc sử dụng phân bón và chất bảo vệ thực vật kiểm soát ñược, vấn ñề rau an toàn về cơ bản ñã ñược giải quyết.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn của Việt Nam ñưa ra những

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………34

Những sản phẩm rau tươi bao gồm tất cả các loại rau an thân, lá, củ, hoa và quả có chất lượng ñúng như ñặc tính của nó, hàm lượng các hóa chất

ñộc và mức ñộ ô nhiễm các vi sinh vật gây hại ở mức tiêu chuẩn cho phép,

bảo ñảm an toàn cho người tiêu dùng và môi trường thì ñược coi là rau bảo

ñảm an toàn vệ sinh thực phẩm, gọi tắt là rau an toàn.

Các chỉ tiêu ñánh giá mức ñộ bảo ñảm an toàn vệ sinh thực phẩm của sản phẩm rau ñặt ra như sau:

- Về hình thái: sản phẩm thu ñược thu hoạch ñúng thời ñiểm, ñúng yêu cầu của từng loại rau, ñúng ñộ chín kỹ thuật (hay thương phẩm), không dập nát, hư thối, không lẫn tạp, không sâu bệnh và có bao gói thích hợp.

- Về nội chất phải bảo ñảm quy ñịnh mức cho phép:

+ Dư lượng các loại hóa chất bảo vệ thực vật trong sản phẩm rau. + Hàm lượng nitrat (NO3) tích lũy trong sản phẩm rau.

+ Hàm lượng tích lũy của một số kim loại nặng chủ yếu như chì (Pb),

thủy ngân (Hg), Asen (As), cadimi (Cd), ñồng (Cu)…

+ Mức ñộ ô nhiễm các loại vi sinh vật gây bệnh (E.coli, Samollela,

trứng giun, sán…).

Sản phẩm rau chỉ ñược coi là bảo ñảm vệ sinh an toàn thực phẩm khi hàm lượng tồn dư các chỉ tiêu trên không vượt quá giới hạn quy ñịnh.

Tóm lai, theo quan ñiểm của nhiều nhà khoa học cho rằng: Rau an toàn là rau ñược sản xuất theo quy trình kỹ thuật ñáp ứng yêu cầu sau:

- Rau an toàn là rau ñảm bảo phẩm cấp, chất lương, không bị hư hại, dập nát, héo úa.

- Dư lượng thuốc trừ sâu, bảo vệ thực vật, hàm lượng Nitrat và hàm lượng kim loại nặng ở dưới mức cho phép.

- Không bị sâu bệnh, không có vi sinh vật gây hại cho người và gia súc (xem phụ lục 1, 2).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………35

2.1.3.2 Vài trò và ñặc ñiểm của sản xuất rau an toàn

* Vai trò của sản xuất rau an toàn

Việt Nam là một nước nhiệt ñới có thể trồng rau quanh năm, ngành rau nước ta ñã phát triển từ khá lâu và ñóng góp khoảng 4% trong tổng giá trị

ngành nông nghiệp.

Trong cuộc sống con người, rau là thức ăn không thể thiếu, là nguồn

cung cấp vitamin phong phú như các loại vitamin A, B, C, D,… , các loại axit

hữu cơ và khoáng chất như Ca, P, Fe, rất cần cho sự phát triển của con người

mà nhiều thực phẩm khác không thể thay thế ñược. Rau không chỉ cung cấp

vitamin và khoáng chất mà còn có tác dụng chữa bệnh. Chất xơ trong rau có

tác dụng ngăn ngừa bệnh tim, huyết áp và bệnh ñường ruột, vitamin C giúp ngăn ngừa ung thư dạ dày và lợi. Vitamin D trong rau giàu caroten có thể hạn chế những biến cố về ung thư phổi.

Khi lương thực và nguồn ñạm ñộng vật ñã ñược ñảm bảo thì nhu cầu về

số lượng và chất lượng rau xanh càng tăng. Người ta xem rau như một nhân tố tích cức trong cân bằng dinh dưỡng và kéo dài tuổi thọ. Phát triển rau có ý nghĩa lớn về kinh tế xã hội: tạo việc làm, tận dụng lao ñộng, ñất và nguồn tài nguyên cho hộ gia ñình. Rau là cây ngắn ngày, có những loại rau như cải canh, cải củ từ 30 - 40 ngày ñã cho thu hoạch, rau cải bắp từ 75 - 85 ngày, rau gia vị chỉ 15 - 20 ngày một vụ,… cho nên một năm có thể trồng ñược 2 - 3 vụ, thậm chí 4 - 5 vụ [10]. Cây rau còn là cây dễ trồng xen, trồng gối vì vậy trồng rau tạo ñiều kiện tận dụng ñất ñai, nâng cao hệ số sử dụng ñất.

Trồng rau không những tận dụng ñược ñất ñai mà còn tận dụng ñược cả

lao ñộng và những tư liệu sản xuất khác. Cây rau là cây có giá trị kinh tế cao, 1ha trồng rau mang lại thu nhập gấp 2 - 5 lần so với trồng lúa [11]. Vì vậy trồng rau là nguồn tạo ra thu nhập lớn cho hộ.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………36

Rau còn là nguồn xuất khẩu quan trọng và là nguồn nguyên liệu cho chế biến. Sản xuất rau có ý nghĩa trong việc mở rộng quan hệ quốc tế, góp phần tăng nguồn thu ngoại tệ cho nền kinh tế quốc dân trên con ñường CNH - HðH. Sản xuất rau tạo ra những mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao như

cải bắp, cà chua, dưa chuột,… ñóng góp một phần ñáng kể vào sản xuất chung của cả nước và mở rộng quan hệ quốc tế.

Nước ta nằm trong khu vực nhiệt ñới gió mùa, có mùa ñông lạnh ở

miền Bắc thích nghi cho nhiều loại rau ôn ñới, nếu khai thác tốt vụñộng sẽ có khối lượng rau lớn ñể xuất khẩu, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ñại phương, vùng. Trong tương lai gần, ngành sản xuất rau sẽ là ngành sản xuất hàng hóa lớn và có giá trị xuất khẩu cao trong ngành nông nghiệp (sau gạo, cà phê, cao su, hải sản).

Sản xuất rau cung cấp nguyên liệu ñể phát triển ngành công nghiệp thực phẩm nhằm tăng dự trữ, góp phần ñiều hòa cung trên trường, ổn ñịnh giá cả, ñồng thời ñể xuất khẩu và tăng giá trị sản phẩm rau. Một số cây rau như

khoai tây, khoai sọ có giá trị như cây lương thực vì vậy trong thời gian qua ñã góp phần vào việc bảo ñảm an ninh lương thực của quốc gia. Sản xuất rau còn là nguồn cung cấo thức ăn cho chăn nuôi, góp phần phát triển chăn nuôi thành ngành sản xuất chính.

Tóm lại, sản xuất rau có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nó cung cấp thực phẩm cho người tiêu dùng, thức ăn chăn nuôi, nguyên liệu cho chế biến và sản phẩm cho xuất khẩu, góp phần tăng sản lượng nông nghiệp, bảo ñảm an ninh lương thực quốc gia, tăng thu nhập cho nông dân, giải quyết việc làm cho người lao ñộng, tận dụng ñất ñai, ñiều kiện sinh thái.

* ðặc ñiểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của sản xuất ngành hàng rau an toàn.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………37

- Rau là cây ngắn ngày, rất phong phú về chủng loại, yêu cầu việc bố trí mùa vụ, tổ chức các dịch vụ phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật và tổ chức sử dụng lao ñộng trong sản xuất cần ñược sắp xếp hợp lý khoa học.

- Sản xuất rau ñòi hỏi phải ñầu tư nhiều công lao ñộng.

- Rau là ngành sản xuất mang tính hàng hóa cao, sản phẩm RAT có chứa hàm lượng nước cao, khối lượng kồng kềnh, dề hư hỏng, dập nát, khó vận chuyển và khó bảo quản.

- Sản xuất và tiêu thụ rau mang tính thời vụ do ñó khả năng cung cấp của chúng có thể dồi dào ở chính vụ nhưng lại khan hiếm ở thời ñiểm giáp vụ. Nhu cầu của người tiêu dùng là bất cứ thời ñiểm nào trong năm.

b. ðặc ñiểm riêng cho sản xuất và tiêu thụ rau an toàn - Quy trình kỹ thuật nghiêm ngặt

- Yêu cầu chặt chẽ về ñiều kiện sản xuất (chọn ñất, nước tưới, giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và tổ chức sử dụng lao ñộng trong sản xuất) và ñặc ñiểm sản phẩm nên gây ra cho người sản xuất, cung ứng khó chủ ñộng

ñược hoàn toàn về chất lượng và số lương rau ra thị trường. ðiều này dẫn ñến sự giao ñộng lớn về giá cả, số lượng, chất lượng rau trên thị trường.

- Tiêu dùng rau an toàn còn phụ thuộc vào yếu tố thu nhập, tâm lý, tập

quán, thói quen người tiêu dùng.

- Hiện nay, ở nước ta nhu cầu tiêu dùng ñang tăng tạo ra thị trường tiêu thụ rau an toàn phát triển cả về số lượng, chủng loại và chất lượng sản phẩm.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………38

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối liên kết sản xuất tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn hà nội (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)