Phương pháp nghiên cứ u

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối liên kết sản xuất tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn hà nội (Trang 71)

3. ðẶ Cð IỂM ðỊ A BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U

3.2 Phương pháp nghiên cứ u

3.2.1 Thu thp s liu th cp

Các nguồn thông tin về các hình thức liên kết sản xuất - tiêu thụ nông sản, RAT ựăng tải trên các báo cáo, ựề tài khoa học, tạp chắ, ấn phẩm ựược thu thập và tập hợp như là những tài liệu sẵn có phục vụ cho nghiên cứu.

3.2.2 Thu thp s liu sơ cp

- Chọn mẫu nghiên cứu:

Do tìm hiểu, nghiên cứu tất cả các tác nhân trong mối liên kết sản xuất - tiêu thụ rau an toàn nên ựể có ựược các số liệu phục vụ nghiên cứu ựề tài, chúng tôi tập trung thu thập số liệu sơ cấp thông qua cách phỏng vấn, ựiều tra trực tiếp các tác nhân (xem phụ lục 3).

Bảng 3.4 Số lượng các mẫu ựiều tra

STT Tác nhân Số lượng

1 Người sản xuất 45

- Ở huyện đông Anh 15

- Ở huyện Thanh Trì 10

- Ở huyện Từ Liêm 10

- Ở huyện Gia Lâm 10

2 Trung gian 46

2.1 Người thu gom

- Người thu gom cá thể 16

- Người thu gom tập thể (HTX) 8

2.2 - Người buôn ựường dài 10

2.3 Người bán lẻ

- Cửa hàng, quầy hàng RAT 8

- Siêu thị 4

3 Người tiêu dùng 35

- Người tiêu dùng cá nhân (hộ gia ựình) 25

- Người tiêu dùng tập thể 5

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ61

Chúng tôi chọn ựịa bàn 4 huyện ựặc trưng về sản xuất rau an toàn là

đông Anh, Từ Liêm, Thanh Trì, Gia Lâm ựể ựiều tra, ngoài ra còn ựiều tra,

phỏng vấn các siêu thị, cửa hàng và người tiêu dùng trong nội thành Hà Nội và ựược tổng hợp qua bảng 3.4.

3.2.3 Phương pháp phân tắch

* Khung phân tắch của ựề tài như sau:

- Liên kết sản xuất - tiêu thụ

sản phẩm bao gồm:

+ Hợp ựồng sản xuất - tiêu thụ sản phẩm: Các cơ sở, các hộ

thường liên kết thông qua các hợp

ựồng có ựầu tư ứng trước hoặc không ựầu tưứng trước. đây là liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm mang tắnh pháp lý cao.

+ Thỏa thuận miệng: Bên cạnh cơ chế liên kết trên, các hộ, cơ

sở còn liên kết với nhau thông qua thoả thuận miệng có ựầu tư hoặc không có ựầu tư về tiền vốn hoặc vật tư, nguyên liệu.

Hình 3.1 Khung phân tắch liên kết sản xuât - tiêu thụ RAT

+ Mua bán tự do: Ngoài ra, các hộ, doanh nghiệp còn mua bán trao ựổi

sản phẩm trên thị trường theo giá thoả thuận.

Liên kết ngang bao gồm: Tổ hợp tác sản xuất rau an toàn, các HTX rau an toàn, nhóm cùng sở thắch.... Hình thức liên kết (dọc, ngang) Liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm Các tác nhân

(Người SX, tác nhân trung gian, người TD) Cơ chế liên kết: hợp ựồng đánh giá thực trạng trên cơ sở ựó ựưa ra các giải pháp phát triển

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ62

Liên kết dọc gồm có hiệp hội, sản xuất theo hợp ựồng (tự do, hợp ựồng miệng, hợp ựồng văn bản), và hợp nhất dọc là liên kết cao nhất.

Trên cơ sở phân tắch cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm giữa các bên, ựề

tài sẽ sử dụng các phương pháp nghiên cứu phù hợp nhằm ựề xuất cơ sở khoa học, các giải pháp phát triển liên kết sản xuất - tiêu thụ RAT.

* Phương pháp phân tắch:

- Phương pháp thống kê mô tả, so sánh giữa các tác nhân trong mối liên kết. Mô tả và phân tắch từng mối liên kết khảo sát, từ ựó phân tắch quan hệ

hợp tác, ưu ựãi và quan hệ lợi ắch, phân phối lợi ắch giữa các tác nhân.

- đề tài cũng sử dụng phương pháp nghiên cứu thể chế ựể phân tắch

ứng xử của các ựối tác trong liên kết.

Thực hiện phỏng vấn nhóm cán bộ quản lý ựánh giá, nhận xét, phản ứng của các ựối tượng này nhằm làm rõ về các ựiểm mạnh, yếu, khó khăn, thách thức của từng tác nhân.

Phân tắch chuỗi ngành hàng, cũng như nguồn thông tin vĩ mô thu thập

ựược phục vụ ựánh giá tắnh tiện lợi, tắnh ựồng bộ, tắnh phổ biến và phù hợp của từng hình thức liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm.

3.2.4 Các ch tiêu phân tắch

Mục tiêu cụ thể Sản phẩm Chỉ tiêu ựánh giá

1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm 1.1 Các khái niệm về RAT, liên kết SX - TT RAT

- Liệt kê ựược các khái niệm; - đưa ra khái niệm riêng (nếu có) 1.2 Bản chất, vai trò

của liên kết

- Xác ựịnh các nội dung và hình thức liên kết;

- Nêu rõ các vai trò của cơ chế liên kết 1.3 Các yếu tố tác ựộng ựến liên kết SX - TT RAT - Xác ựịnh các yếu tố tác ựộng ựến liên kết SX - TT sản phẩm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ63

2. Phân tắch cơ

chế, hiệu quả các hình thức liên kết

2.1 đánh giá thực

trạng sản xuất RAT - Tình hình SX-TT RAT: + Số hộ/cơ sở sản xuất - tiêu thụ

RAT + Lao ựộng sản xuất - tiêu thụ RAT - đặc ựiểm hộ, cơ sở SX-TT RAT + Tuổi, trình ựộ chủ hộ, chủ cơ sở + TđVH + Lao ựộng + Vốn sản xuất

+ Giá trị và cơ câu giá trị sản phẩm của hộ, cơ sở

- Quy trình sản xuất và kênh tiêu thu sản phẩm RAT 2.2 Phân tắch liên kết sản xuất - tiêu thụ RAT 1. Các hình thức liên kết (Hđ, Hđ miệng, tự do); - Nội dung các Hđ, Hđ miệng - Lợi ắch của Hđ, Hđ miệng, tự do - Tỷ lệ hộ, cơ sở tham gia liên kết

2. Các tác nhân tham gia liên kết

các giai ựoạn trong liên kết SX-TT RAT;

- Giữa người sản xuất (Số người, cơ sở tham gia);

- Giữa người sản xuất với người thu gom, cơ sở chế biến, tiêu thụ; - Giữa người tiêu thụ với người sản xuất, tiêu dùng;

4. Giá trị và hiệu quả các hình thức liên kết;

5. Sự phân chia lợi ắch trong chuỗi giá trị;

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ64

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thực trạng sản xuất - tiêu thụ rau an toàn của Hà Nội 4.1 Thực trạng sản xuất - tiêu thụ rau an toàn của Hà Nội

4.1.1 Thc trng sn xut rau an toàn ca Hà Ni

Rau an toàn bắt ựầu ựược trồng ở các huyện ngoại thành Hà Nội từ năm 1996, diện tắch trồng rau phát triển mạnh từ sau năm 1999 khi thành phố có chủ

trương quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau an toàn cung cấp cho thị trường các quận nội thành. Một số xã như Văn đức, đặng Xá thuộc huyện Gia Lâm, xã

Vân Nội - đông Anh, xã Lĩnh Nam - Thanh Trì và xã Thanh Xuân, đông Xuân

thuộc huyện Sóc Sơn ựược chọn là ựiểm sản xuất thắ ựiểm. Nhờ có các chủ

trương này mà diện tắch trồng rau nói chung và diện tắch trồng rau an toàn nói riêng ựã ựược tăng lên ựáng kể.

Nhìn vào Bản ựồ phân bố rau an toàn trên ựịa bàn Hà Nội thì thấy,

đông Anh, Gia Lâm, Từ Liêm là các huyện có diện tắch và sản lượng rau an

toàn lớn nhất trong các huyện ngoại thành và một số quận nội thành. Từ năm 1999 ựến nay, huyện đông Anh luôn là một huyện dẫn ựầu trong hoạt ựộng sản xuất rau an toàn, trở thành một vùng trọng ựiểm sản xuất rau an toàn của thành phố.

Hiện nay, nhiều hộ nông dân chuyển ựất canh tác lúa, cây trồng màu

khác sang làm rau (vắ dụ xã Vân Nội - đông Anh có trên 15% hộ nông dân

chuyển sang trồng rau có trình ựộ cao và ựầu tư tương ựối lớn). Chủng loại rau ựa dạng hơn, nếu trước năm 1996 vào thời ựiểm chắnh vụ chỉ trồng một số

loại rau chắnh như: xu hào, bắp cải, cải dưa, cà chua... thì hiện nay nông dân trồng trên 30 loại rau khác nhau trong năm như: bắp cải, cải xanh, cà chua, xà lách, ựậu ựũa, dưa chuột, mùng tơi, rau ngót, rau muống...

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ65

Bản ựồ 4.1 Phân bố diện tắch rau an toàn trên ựịa bàn thành phố Hà Nội

Nguồn: Báo cáo của Dự án Việt - đức về phân tắch ngành hàng rau an toàn tại thành phố Hà Nội [19].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ66

Bảng 4.1 Diện tắch, năng suất và sản lượng RAT của Hà Nội năm 2007 Huyện - xã Diện tắch (ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (tấn) Chủng loại RAT 1. đông anh

- Xã Vân nội 60*3vụ 20 - 25 3600 - 4500 theo mùa (43 loại) - Xã Nam hồng 35*3vụ 16 -18 1700 -1900 Xu hào, bắp cải, bắ xanh - Xã Bắc hồng 30*3vụ 16 -18 1400 - 1650 Cà chua, xu hào, bắp cải, ựậu quả - Xã Nguyên khê

Tiên dương Kim chung

Kim nổ

100*3vụ 15 -16 4500 - 4800 Cà chua, xu hào, khoai tây và cải các loạiẦ

2. Gia Lâm

- Xã Văn đức 100*3vụ 16 - 17 4800 Ờ 5000 Cloải bắp, cà chua, ựậu hà lan, xu hào và cải các ại

- Xã đặng Xá 50*3vụ 15 Ờ 16 2200 Ờ 2400 Cải các loại, ựậu quả, cà chua, bắp cải - Xã đông Dư 40*3vụ 16 - 17 1900 - 2000 Các loại rau gia vị: Mùi tàu, rau thơmẦ - Xã Lệ Chi 50*3vụ 15 - 16 2250 - 2400 Các loại rau theo mùa vụ

3. Thanh Trì

- Xã Lĩnh Nam 20*3vụ 19 - 20 1140 - 1200 Cải các loại, rau muống, ngót, mồng tơi, bắẦ - Xã Yên Mỹ 15*3vụ 15 -16 675 - 720 Súp lơ, cà chua và cải các loạiẦ

- Xã Duyên Hà 25*3vụ 15 - 16 1120 - 1200 Cà chua và cải các loạiẦ

4. Từ Liêm

- Xã Tây Tựu Minh Khai Phú Diễn Liên Mạc

185*3vụ 19 - 20 108225 Rau gia vị và các loại rau ăn lá theo mùa vụ

5. Sóc Sơn

- Xã đông Xuân 50*3vụ 15 2300 Bắp cải, xu hào, ngô bao tử và cải các loại - Xã Thanh Xuân 10*3vụ 15 450 bắ xanhẦ Bắp cải, xu hào, cải các loại, dưa chuột,

Nguồn: Sở nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội

Qua bảng 4.1 cho thấy, diện tắch trồng rau của huyện đông Anh và Gia Lâm là lớn nhất với trên 200ha, Sóc Sơn là huyện có diện tắch trồng rau ắt nhất chỉ có 60ha. Năng suất của huyện đông Anh, Thanh Trì và Từ Liêm cao hơn của

huyện Gia Lâm và Sóc Sơn, do ba huyện này là vùng chuyên canh sản xuất rau

nên có trình ựộ canh tác cao. đặc biệt là xã Vân Nội - đông Anh có năng suất cao nhất các vùng trồng rau của Hà Nội ựạt 20 - 25tấn/ha, cho sản lượng là 3600 - 4500 tấn, cao hơn sản lượng của huyện Thanh Trì, Sóc Sơn.

4.1.2 Thc trng tiêu th rau an toàn ca Hà Ni

Sản xuất rau an toàn phải tuân thủ theo những quy trình nghiêm ngặt và chi phắ ựầu tư nhiều hơn so với sản xuất rau thông thường nhưng không phải tất cả số rau an toàn ựều ựược tiêu thụ theo ựúng giá trị của nó.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ67

Bảng 4.2 Tình hình tiêu thụ RAT theo giá của Hà Nội năm 2007

Tiêu thụ theo giá RAT Tiêu thụ theo giá rau thường Huyện - xã Số lượng (tấn) % Số lượng (tấn) % 1. đông anh - Xã Vân nội 1800 50 1800 50 - Xã Nam hồng 170 10 1530 90 - Xã Bắc hồng 800 5 15200 95 - Xã Nguyên khê Tiên dương Kim chung Kim nổ 200 5 3800 95 2. Gia Lâm - Xã Văn đức 100 2 4900 98 - Xã đặng Xá 115 5 2185 95 - Xã đông Dư 400 20 1600 80 - Xã Lệ Chi 50 2 2450 98 3. Thanh Trì - Xã Lĩnh Nam 30 2,5 1170 97,5 - Xã Yên Mỹ 70 10 630 90 - Xã Duyên Hà 58 5 1102 95 4. Từ Liêm - Xã Tây Tựu Minh Khai Phú Diễn Liên Mạc 1100 10 9900 90 5. Sóc Sơn - Xã đông Xuân 100 4 2400 96 - Xã Thanh Xuân 115 25 345 75

Nguồn: Sở nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội

Trong tổng sản lượng rau an toàn năm 2007 của Hà Nội là 54120 tấn thì chỉ có 5108 tấn là ựược tiêu thụ theo giá của rau an toàn, chỉ chiếm 9,44% tổng sản lượng rau an toàn sản xuất ra. 90,56% số rau an toàn còn lại phải tiêu thụ theo giá như của rau thường. đây là một vấn ựề rất cần ựược quan tâm trong tiêu thụ rau an toàn của thành phố.

Xã Vân Nội không chỉ là ựịa phương có năng suất, sản lượng lớn nhất thành phố mà còn nơi có tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm theo giá rau an toàn cao nhất, thường ựạt khoảng 50% (bảng 4.2). Tuy nhiên tỷ lệ này mới chỉ chiếm phân nửa so với tổng số rau an toàn mà xã sản xuất ra. Cũng theo bảng 4.2 thì

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ68

ngoài Vân Nội ra tất cả các xã còn lại lượng rau an toàn phải bán với giá của rau thường rất lớn, chiếm từ 75 - 98% tổng số rau an toàn ựược sản xuất ra.

điều này gây ra sự chán nản cho người sản xuất, thậm chắ một số nông dân lơi là việc thực hiện theo ựúng quy trình sản xuất rau an toàn.

Một số HTX rau an toàn như: Vân Nội, Nam Hồng - đông Anh; Văn

đức - Gia Lâm; Yên Mỹ - Thanh Trì ựã và ựang hỗ trợ cho nông dân áp dụng

ựúng quy trình kỹ thuật; phân phối giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật có chất lượng, ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng như xây dựng ựường ựiện, nhà lưới; ựăng ký thương hiệu, mã vạch. Tìm kiếm, ký kết hợp ựồng giải quyết

ựầu ra cho vùng sản xuất rau với giá bán cao hơn bán ra ngoài thị trường từ 15 - 20%, bảo ựảm lợi ắch cho nông dân. Tiêu biểu có hợp tác xã rau an toàn Vân Nội kắ hợp ựồng với công ty Bảo Hà tiêu thụ sản phẩm cho nông dân.

Qua ựiều tra của chúng tôi, hệ thống kênh tiêu thụ rau an toàn của Hà

Nội nhìn chung bao gồm các tác nhân chắnh sau:

1) Tác nhân người sản xuất: hộ nông dân, doanh nghiệp 2) Tác nhân trung gian:

- Trung gian bán buôn: gồm có hai ựối tượng chắnh.

+ Những người thu gom: là những cá nhân hay tập thể (HTX) thu mua

RAT tại ruộng hoặc tại nhà của người sản xuất. Những người này thường là người tại ựịa phương.

+ Người buôn rau ựường dài: ở ựây chúng tôi ựề cập ựến là những

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối liên kết sản xuất tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn hà nội (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)