* Thái Lan
Là một ñất nước trồng cả rau nhiệt ñới và ôn ñới nên có thể nói, chủng loại rau của Thái Lan rất phong phú. Hiện nay có trên 100 loại rau ñược trồng
ở Thái Lan, trong ñó có 45 loại ñược trồng phổ biến.
Mức tiêu dùng rau bình quân tại Thái Lan là 53 kg/ người/ năm với các kênh tiêu thụ rau chủ yếu trên thị trường là:
Loại kênh thứ nhất: Người sản xuất - Nhóm nông dân tự thành lập - Người bán buôn (tại Băng Cốc)/ Người chế biến/ Xuất khẩu - Người bán buôn - Người bán lẻ - Người tiêu dùng.
Loại kênh thứ hai: Người sản xuất - Người thu gom trên ñịa bàn trồng rau - Thị trường bán buôn trung tâm - Người bán buôn tại Băng Cốc - Người bán lẻ - Người tiêu dùng.
Thông thường, phần lớn các thương lái thu gom rau trực tiếp tại nông hộ và chở rau ñi bằng xe bán tải. Một số nông hộ cũng có thể bán trực tiếp rau ra chợ bằng cách chuyên chở bằng xe tải riêng của gia ñình. Rau thường ñược vận chuyển vào buổi chiều và ñược tiêu thụ chủ yếu ở các chợ bán buôn lớn ở
Bang Kok. Khoảng hơn 20% lượng rau ở các chợ bán buôn ñược ñưa ñến các siêu thị và khuynh hướng này ñang tăng dần trong cách tiêu thụ rau an toàn ở
Thái Lan.
ðối với Thị trường giao dịch theo hợp ñồng: Cục nội thương trực thuộc Bộ Thương mại thiết lập thị trường ñể phục vụ cho các giao dịch theo hợp
ñồng giữa người nông dân hoặc tổ chức nông nghiệp với những người mua hàng. Cục Nội thương ñề ra tiêu chuẩn hàng hóa, ñề ra mẫu hợp ñồng tiêu chuẩn, Văn phòng thương mại của Cục nội thương ñặt tại các tỉnh ñểñiều tiết các hoạt ñộng ký kết, giám sát thực hiện hợp ñồng, tham gia cùng với Ban
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………39
trọng tài và các bên ký kết giải quyết mâu thuẫn khi có tranh chấp. Người bán
(nông dân, nhóm nông dân, HTX) và người mua (nhà máy chế biến công
nghiệp, nhà xuất khẩu ...) mong muốn ñược ký kết hợp ñồng ñể mua bán các nông sản sẽ phải thông báo ý ñịnh ñó cho Cục nội thương hoặc văn phòng thương mại ở các tỉnh ñể họ xem xét. Nếu ñược chấp thuận các bên phải ñến Văn phòng thương mại làm hợp ñồng theo sự quản lý và qui chế của Văn phòng thay cho việc trước ñây người mua thiết kế hợp ñồng. Do kiến thức của nông dân hạn chế nên Bộ Thương mại phải thường xuyên tuyên truyền, phổ
biến kiến thức liên quan ñến việc ký kết hợp ñồng thỏa thuận và phân loại chất lượng nông sản. ðể khuyến khích việc ký kết hợp ñồng mua bán nông sản giữa nông dân với các doanh nghiệp, Cục Nội thương tổ chức hội nghị với sự tham gia của người mua, người bán và các ñối trọng có liên quan ñến việc ký hợp ñồng. ðồng thời, hướng dẫn, kiểm tra và giám sát việc chấp hành hợp
ñồng, hỗ trợ tài chính cho người mua ñã ký hợp ñồng thỏa thuận trong trường hợp ñặc biệt. Những loại nông sản có khả năng ký kết hợp ñồng ñược xác
ñịnh là cà chua, gừng, ngũ cốc non, măng tây, măng tre, chôm chôm, vải, nhãn, dứa, ñu ñủ, và ñậu tương...
* Ấn ðộ
Mặc dù diện tích trồng rau chỉ chiếm 3,32% tổng diện tích gieo trồng của cả nước và dao ñộng trong khoảng từ 0,17% ñến 13,03% ở các bang khác nhau, nhưng Ấn ðộ vẫn là nước có nhiều tiến bộ và ñạt kết quả tốt trong hoạt
ñộng sản xuất và tiêu thụ rau an toàn.
Ở Ấn ðộ hiện nay có 7 kênh tiêu thụ rau xanh nhưng trong ñó, kênh
tiêu thụ có sự tham gia của Hợp tác xã ñóng vai trò là tác nhân trung gian
ñược ñánh giá là kênh tiêu thụ có hiệu quả nhất: Người sản xuất - HTX tiêu thụ rau an toàn - Người bán buôn - Người bán lẻ - Người tiêu dùng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………40
* Trung Quốc
Hợp ñồng sản xuất nông nghiệp ở Trung Quốc phát triển nhanh khoảng 10 năm lại ñây. Theo kết quả khảo sát của Trung Quốc thì hầu hết nông dân
ñược phỏng vấn ñồng tình với phương pháp sản xuất theo hợp ñồng và hưởng
ứng cách làm này. Tuy nhiên, sản xuất theo hợp ñồng có xu hướng bỏ qua những người sản xuất nhỏ. Nông dân xác ñịnh ñược giá cả ổn ñịnh và ñược tiếp cận thị trường như là những ưu ñiểm chính của phương thức này ñể ký hợp ñồng với doanh nghệp, trong khi ñó doanh nghiệp coi việc cải tiến chất lượng sản phẩm là mấu chốt ñể ñảm bảo cho hợp ñồng ñược thực hiện. Kết quả là sản xuất theo phương thức này là chất lượng sản phẩm cao hơn, chi phí sản xuất và tiếp thị thấp hơn. Trong chương trình công nghiệp hóa nông nghiệp, Chính phủ Trung Quốc có chủ trương hỗ trợ và thúc ñảy phương thức hợp ñồng sản xuất nông nghiệp nhằm mục tiêu tăng lợi nhuận và khả năng cạnh tranh cho sản xuất nông nghiệp. Hợp ñồng sản xuất nông nghiệp như
phương tiện ñể gắn nông dân sản xuất nhỏ với các doanh nghiệp chế biến quy mô lớn. chính quyền ñịa phương ñã nhận thức tiềm năng cảu sản xuất theo hợp ñồng trong việc cơ cấu lại sản xuất và tăng thu nhập cho nông dân.
Bốn ñặc ñiểm chính có ñược từ phương thức sản xuất theo hợp ñồng là: - Số hàng hóa nông nghiệp sản xuất theo phương thức này tăng một cách vững chắc.
- ðịa bàn áp dụng phương thức sản xuất này cũng tăng nhanh chóng,
ngay cảñến những vùng kém phát triển của miền Trung và Tây Trung Quốc.
- Quy mô của phương thức sản xuất này cũng mở rộng và số lượng hợp
ñồng cũng tăng nhanh.
Kết quả phân tích từ ñiều tra 1036 hộ nông dân, trong ñó có 220 hộ
(chiếm 21%) thực hiện hợp ñồng ñã chỉ ra những lý do tại sao việc thực hiện hợp
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………41
* Nhật Bản
Phong trào một làng một sản phẩm OVOP[7] (One Village One
Product) ñược một nhóm nông dân ở Oyama, một thị trấn nhỏ ở quận Oita khởi xướng từ những năm 1960. Người dân Oyama từ bỏ trồng lúa và tập trung vào trồng mận và hạt dẻ. Nhóm nông dân này ñã thành lập ñược một HTX nông nghiệp mạnh. Oyama ñã thay ñổi sản phẩm thành mận, hạt dẻ, nấm khô, nấm Enoki. HTX hoạt ñộng như một HTX thu lợi và là một ngoại lệ
thành công do chính HTX tạo dựng nên.
Năm 1961 bắt ñầu trồng mận và hạt dẻ ñể trao ñổi với thành phố Tô
Châu-Trung Quốc-Nhà máy liên doanh mật ong ñầu tiên hoạt ñộng bởi một
HTX nông nghiệp Nhật Bản. Năm 1990, HTX thành lập một loạt các của hàng với doanh thu 1,5 tỷ yên và số khách hàng ñạt 1,9 triệu người.
HTX xây dựng dựa trên 3 nguyên tắc cơ bản là:
- Tư duy theo kịp thế giới và hành ñộng theo ñiều kiện ñịa phương - ðộc lập và sáng tạo
- Tăng cường nguồn nhân lực
HTX có các hoạt ñộng hỗ trợ: Chuỗi các cuộc thảo luận với nông dân/công ñồng; Bản thân Chủ tịch tự nghiên cứu và marketing cho sản phẩm; Hỗ trợ kỹ thuật nếu cần; Và ít hỗ trợ về tài chính. OVOP phát triển từ những thứ duy nhất mà ñịa phương có. Quá trình phát triển của OVOP là sự gắn kết chặt chẽ giữa nghề nông, nghề thủ công mỹ nghệ, phong cảnh, ñịa ñiểm lịch sử,…với du lịch sinh thái.
HTX có các chức năng: Hướng dẫn quản lý và kỹ thuật; Marketing (Bán lẻ và thị trường bán sỉ); Mua các nguyên liệu ñầu vào cho nông trại và
ñồ dùng thiết yếu hàng ngày; Tín dụng (Ngân hàng cho vay lãi suốt thấp); Bảo hiểm; ðầu tư các thiết bị (Máy móc nông trại, thang máy và các thiết bị ñảm bảo sức khỏe).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………42
Bên cạnh những nỗ lực vươn lên của HTX, HTX cũng nhận ñược sự hỗ
trợ từ chính quyền Oita: Hỗ trợ kỹ thuật từ Viện nghiên cứu và thử nghiệm quận; Hỗ trợ cho việc cải tiến và phát triển các sản phẩm. Xúc tiến bán hàng. Tham gia triển lãm, hội chợ Oita. Vận ñộng sản xuất và tiêu dùng ñịa phương; Công ty một làng một sản phẩm Oita; Trạm nghỉ dọc ñường. Hệ thống giải thưởng cho những thực hành tốt nhất
Yếu tố thành công chủ yếu của OVOP là việc nhận biết những nguồn lực chưa ñược sử dụng tại ñịa phương trước khi vận dụng nguồn lực một cách sáng tạo ñể cung cấp trên thị trường.
Một số bài học kinh nghiệm rút ra sau khi nghiên cứu tình hình sản xuất - tiêu thụ rau an toàn trên thế giới:
- Sản xuất rau an toàn ở các nước ñã ñược triển khai ở nhiều ñịa phương, ñặc biệt ở vùng ngoại thành các thành phố lớn và các tỉnh lân cận.
- Ở các nước phát triển họ sử dụng rau ñã qua chế biến là chủ yếu, rau tươi ñược sử dụng ít, còn Việt Nam chúng ta thì ngược lại: sử dụng rau tươi là chủ yếu, rau ñã qua chế biến sử dụng rất ít.