Iều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối liên kết sản xuất tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn hà nội (Trang 60 - 62)

3. ðẶ Cð IỂM ðỊ A BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U

3.1.1iều kiện tự nhiên

- Vị trắ ựịa lý

Thủ ựô Hà Nội nằm ở trung tâm vùng ựồng bằng sông Hồng, trong phạm vi từ 20053Ỗ ựến 21033Ỗ vĩ ựộ Bắc và từ 105044Ỗ ựến 106002Ỗ kinh ựộ đông. Hà Nội tiếp giáp với các tỉnh:

Phắa Bắc giáp với Thái Nguyên;

Phắa Nam giáp Hà Tây;

Phắa đông giáp Bắc Ninh và Hưng Yên;

Phắa Tây giáp Vĩnh Phúc.

Tổng diện tắch ựất tự nhiên của Hà Nội là 92.097 ha (tắnh ựến năm 2006), trong ựó diện tắch ựất ngoại thành chiếm 90,86%, nội thành chiếm 9,14%. Diện tắch ựất nông nghiệp chiếm tới 47,4%, ựất lâm nghiệp chiếm 8,6%, ựất chuyên dùng chiếm 22,3%, ựất nhà ở chiếm 12,7%, ựất chưa sử

dụng chiếm 9%. Khoảng cách dài nhất từ phắa Bắc xuống phắa Nam thành phố trên 50 km, chỗ rộng nhất từ Tây sang đông là 30 km.

- đặc ựiểm ựất ựai, ựịa hình

Hệ thống ựất của Hà Nội gồm các nhóm: ựất phù sa thuộc hệ thống sông Hồng vừa có quy mô diện tắch lớn (91,4% diện tắch nhóm) phân bố tập trung, vừa ắt chua và hầu hết các chỉ tiêu lý hoá học ựều cao hơn ựất phù sa

của các sông khác. đất phù sa sông Hồng rất màu mỡ, màu nâu tươi, thành

phần cơ giới trung bình, cấu tượng tốt, phản ứng từ trung tắnh ựến kiềm tắnh yếu, thắch hợp với nhiều loại cây trồng nhiệt ựới. đất phù sa ựược bồi ựắp bởi các sông khác có màu nâu ựậm, thành phần cơ giới nhẹ hơn ựất phù sa sông Hồng; nhóm ựất xám bạc màu (diện tắch 17.663 ha, bằng 19,23% diện tắch ựất tự nhiên) tuy nghèo sét, nghèo dinh dưỡng song phân bố hầu hết ở ựịa bàn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ50

cao, thoát nước là ựiều kiện thuận lợi ựể gieo trồng cây trồng cạn; nhóm ựất

ựỏ vàng (ựất dốc) chiếm 8.386,3 ha. Tuy phân bố hầu hết ởựịa hình dốc dưới 15ồ, ựộ phì ựạt mức trung bình, song hầu hết tầng mỏng, chỉ thắch hợp trồng cây hoa màu ngắn ngày, diện tắch thắch hợp với cây lâu năm chỉ có 780 ha ở

tầng dày hơn 50 cm.

Hà Nội nằm ở vùng trung tâm ựồng bằng châu thổ sông Hồng, ựộ cao trung bình từ 5 - 20 m so với mặt nước biển (chỉ có khu vực ựồi núi phắa Bắc

và Tây Bắc của huyện Sóc Sơn thuộc rìa phắa Nam của dãy núi Tam đảo có

ựộ cao từ 20 m - 400 m, với ựỉnh cao nhất là núi Chân Chim cao 462 m). địa

hình Hà Nội thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang đông. - đặc ựiểm khắ hậu

Khắ hậu Hà Nội khá tiêu biểu cho khắ hậu Bắc bộ với ựặc ựiểm là khắ hậu nhiệt ựới, gió mùa ẩm và có mùa hè nóng mưa nhiều, mùa ựông lạnh mưa ắt. Nằm trong vùng nhiệt ựới, Hà Nội quanh năm tiếp nhận ựược lượng bức xạ

mặt trời rất dồi dào và có nhiệt ựộ cao. Lượng bức xạ tổng cộng trung bình hàng năm của Hà Nội là 128,8kcal/m2 và nhiệt ựộ trung bình hàng năm là 24,30C. Do chịu ảnh hưởng của biển, Hà Nội có lượng mưa và ựộ ẩm khá lớn.

độ ẩm tương ựối trung bình hàng năm 80%. Lượng mưa trung bình hàng năm

là 1585,5mm, mỗi năm có khoảng 144 ngày mưa.

đặc ựiểm khắ hậu Hà Nội rõ nét nhất là sự thay ựổi khác biệt của hai mùa, mùa hè và mùa ựông trong năm. Mùa hè từ tháng 4 ựến tháng 9 có ựặc ựiểm nắng và mưa nhiều, gây ngập úng, khó khăn cho sản xuất nông nghiệp. Mùa

ựông từ tháng 10 ựến tháng 3 năm sau có ựặc ựiểm lạnh, khô hanh, ắt mưa, với gió thịnh hành là gió đông Bắc, tháng 1 là tháng có nhiệt ựộ trung bình thấp nhất trong năm (17,20C) và lượng mưa trung bình thấp nhất 6,1mm.

Hai tháng 4 và 10 hàng năm ựược coi là tháng chuyển tiếp sự biến ựộng thất thường khắ hậu ở Hà Nội chủ yếu là do sự tranh chấp ảnh hưởng của hoạt ựộng hai

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ51

mùa gió và quá trình thời tiết ựặc biệt của mỗi mùa. Vì thế, ở Hà Nội có năm rét sớm, có năm lại rét muộn, có năm nóng kéo dài, có năm nhiệt ựộ cao nhất lên tới 42,80C (tháng 5/1926) lại có năm nhiệt ựộ thấp nhất xuống tới 2,70C (tháng 1/1995). Với khắ hậu của Hà Nội có nhiều thuận lợi và khó khăn nhất ựịnh ựến phát triển sản xuất nông nghiệp nói chung, rau an toàn nói riêng.

- đặc ựiểm thủy văn

Hà Nội có mạng lưới sông ngòi khá dày ựặc, với nhiều sông lớn chảy qua thuôc lưu vực sông Hồng ở phắa Nam thành phố, với các sông đuống và sông Nhuệ và lưu vực sông Cầu ở phắa Bắc thành phố, với sông Cà Lồ và nhiều sông (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ựào, kênh mương thoát nước. Hà Nội có nhiều ựầm hồ tự nhiên và hệ thống kênh

ựê tiêu và tưới như: hồ Bảy Mẫu, Hoàn Kiếm, Thuyền Quang, Thành Công, Thủ

Lệ, Văn Chương, Giảng Võ, Ngọc Khánh, Hồ TâyẦ thắng cảnh ựẹp, nuôi trồng thủy sản và phục vụ tưới cho sản xuất nông nghiệp vào mùa khô hanh. Với hệ

thống sông hồ này ngoài việc tiêu thoát nước, giao thông còn góp phần ựiều hòa khắ hậu của Hà Nội, nếu cải tạo, quản lý tốt có thể mở ra các tua du lịch sinh thái hấp dẫn. Mặt khác, hệ thống sông này ựã bồi tụ nhiều bãi bồi phù sa màu mỡ rất thuận lợi cho phát triển các cây rau, màu, cây công nghiệp ngắn ngày, cây thức ăn cho chăn nuôi.

đánh giá chung về ựiều kiện tự nhiên của Hà Nội: Là thành phố có nhiều ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển kinh tế nói chung, phát triển nông nghiệp ở các huyện ngoại thành nói riêng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối liên kết sản xuất tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn hà nội (Trang 60 - 62)