Tình hình liên kết sản xuấ t tiêu thụ rau an toàn ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối liên kết sản xuất tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn hà nội (Trang 57)

Năm 2005 Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn ựã quyết ựịnh

thành lập ban chỉ ựạo Dự Án có tên ỔTăng Cường Liên Kết Sản Xuất - Tiêu

Thụ Rau An Toàn, bao gồm chắn tỉnh và thành phố là Lâm đồng, Tây Ninh,

đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa Vũng Tàu, Tiền Giang, Long An, Vĩnh Long.

đây là dự án liên kết sản xuất rau an toàn giữa thành phố Hồ Chắ Minh và các tỉnh lân cận ựang ựược thức hiện cho ựến năm 2010.

Lượng rau tiêu thụ hằng năm trên ựịa bàn TP.HCM hơn 400.000 tấn rau các loại, trong ựó khoảng 20% ựược sản xuất từ các khu vực ngoại thành và 80% còn lại ựược nhập từ các tỉnh lân cận. Tổng diện tắch gieo trồng hàng năm trong vùng dự án là 119.092 ha, nhưng diện tắch sản xuất RAT hiện nay chỉ mới chiếm khoảng 10% diện tắch gieo trồng. Do ựó, mục tiêu của dự án là xây dựng và tổ chức thực hiện quy trình sản xuất RAT theo hướng ựa dạng hóa chủng loại, chất lượng, giá thành hợp lý và ổn ựịnh; liên kết chặt chẽ giữa sản xuất và tiêu thụ RAT chất lượng cao, ựủ sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và ngoài nước theo tiêu chuẩn quốc tế; phát huy tối ựa vai trò của chợ ựầu mối RAT, ựến năm 2010 chợ ựầu mối tại TPHCM sẽ ựóng vai trò chủ ựạo trong mối liên kết sản xuất - tiêu thụ RAT, là cầu nối chắnh giữa sản xuất và thị trường.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ47 Ở tỉnh Vĩnh Long, các loại rau màu và trái cây ựang là mặt hàng nông sản ựược tiêu thụ mạnh nhất thông qua hợp ựồng giữa doanh nghiệp - người sản xuất. Thông qua các hợp tác xã và tổ hợp tác sản xuất nông nghiệp, việc liên kết giữa Nhà nước - nhà doanh nghiệp - nhà sản xuất ở Vĩnh Long trong tiêu thụ nông sản theo Quyết ựịnh 80/TTg ựã có bước phát triển, tạo ựiều kiện cho xã viên, hộ nông dân yên tâm sản xuất và ổn ựịnh giá cả nông sản trên ựịa

bàn. Doanh nghiệp Việt Hưng, Công ty Vườn trái Cửu Long... (Vĩnh Long)

ựã ký hợp ựồng với hợp tác xã rau an toàn Thành Lợi (huyện Bình Minh) ựầu tư cây giống, hướng dẫn quy trình kỹ thuật sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo hợp ựồng. Hợp tác xã rau sạch xã Tân Ngãi (thị xã Vĩnh Long) ký hợp ựồng với doanh nghiệp bao tiêu mặt hàng dưa lê với diện tắch 2,5 ha. Hợp tác xã rau sạch Phước Hậu (huyện Long Hồ) hợp ựồng cung ứng rau sạch với các siêu thị CoopMart, Vinatex trên ựịa bàn, các nhà ăn tập thể khu công nghiệp, trường học và tổ chức các ựiểm bán lẻ tại các chợ trong tỉnh.

Tại Hà Nội Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển nông nghiệp Hà Nội

(HADICO) ký hợp ựồng với các hợp tác xã sản xuất rau an toàn, cung ứng vật tư trả chậm cho nông dân và thu mua rau theo giá thị trường tại thời ựiểm thu

hoạch. Công ty Cổ phần công nghệ nông - lâm nghiệp Việt Nam, một trong

những ựơn vị tiên phong thực hiện cung cấp rau ựăng ký mã vạch ở Hà Nội với thương hiệu Bảo Hà, thực hiện ký hợp ựồng với HTX rau an toàn mua sản phẩm theo gia thị trường tại thời ựiểm thu hoạch.

Nhìn chung mối liên kết sản xuất - tiêu thụ rau an toàn ở Việt Nam chưa nhiều và chưa thật sự bền vững, vì chắnh quyền chưa vào cuộc. Cộng thêm vào ựó là cách làm ăn tiểu nông, người nông dân thường phá hợp ựồng, khi giá thấp mới bán theo hợp ựồng cho các công ty, khi giá cao lại tuồn hết cho tư thương kiếm lợi.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ48

Các dự án, các mô hình liên kết sản xuất - tiêu thụ rau an toàn ở Việt Nam hiện nay mới quan tâm ựến việc liên kết ựể có ựủ số lượng cung cấp cho nhu cầu của một thành phố lớn (Dự án liên kết sản xuất rau an toàn giữa thành phố Hồ Chắ Minh và các tỉnh lân cận) hay doanh nghiệp liên kết với người sản xuất bao tiêu sản phẩm (Công ty HADICO, Bảo Hà của Hà Nội), mà chưa quan tâm ựến việc nghiên cứu mối liên kết của từng tác nhân xem chỗ nào còn hạn chế. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tập chung nghiên cứu các mối liên kết ngang, liên kết dọc của các tác nhân trong chuỗi ngành hàng. Từ ựó tìm ra những tác nhân còn hạn chế và mối liên kết chưa chặt, ựể ựưa ra những giải pháp phù hợp khắc phục những tồn tại.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ49

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 đặc ựiểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của Hà Nội

3.1.1 điu kin t nhiên

- Vị trắ ựịa lý

Thủ ựô Hà Nội nằm ở trung tâm vùng ựồng bằng sông Hồng, trong phạm vi từ 20053Ỗ ựến 21033Ỗ vĩ ựộ Bắc và từ 105044Ỗ ựến 106002Ỗ kinh ựộ đông. Hà Nội tiếp giáp với các tỉnh:

Phắa Bắc giáp với Thái Nguyên;

Phắa Nam giáp Hà Tây;

Phắa đông giáp Bắc Ninh và Hưng Yên;

Phắa Tây giáp Vĩnh Phúc.

Tổng diện tắch ựất tự nhiên của Hà Nội là 92.097 ha (tắnh ựến năm 2006), trong ựó diện tắch ựất ngoại thành chiếm 90,86%, nội thành chiếm 9,14%. Diện tắch ựất nông nghiệp chiếm tới 47,4%, ựất lâm nghiệp chiếm 8,6%, ựất chuyên dùng chiếm 22,3%, ựất nhà ở chiếm 12,7%, ựất chưa sử

dụng chiếm 9%. Khoảng cách dài nhất từ phắa Bắc xuống phắa Nam thành phố trên 50 km, chỗ rộng nhất từ Tây sang đông là 30 km.

- đặc ựiểm ựất ựai, ựịa hình

Hệ thống ựất của Hà Nội gồm các nhóm: ựất phù sa thuộc hệ thống sông Hồng vừa có quy mô diện tắch lớn (91,4% diện tắch nhóm) phân bố tập trung, vừa ắt chua và hầu hết các chỉ tiêu lý hoá học ựều cao hơn ựất phù sa

của các sông khác. đất phù sa sông Hồng rất màu mỡ, màu nâu tươi, thành

phần cơ giới trung bình, cấu tượng tốt, phản ứng từ trung tắnh ựến kiềm tắnh yếu, thắch hợp với nhiều loại cây trồng nhiệt ựới. đất phù sa ựược bồi ựắp bởi các sông khác có màu nâu ựậm, thành phần cơ giới nhẹ hơn ựất phù sa sông Hồng; nhóm ựất xám bạc màu (diện tắch 17.663 ha, bằng 19,23% diện tắch ựất tự nhiên) tuy nghèo sét, nghèo dinh dưỡng song phân bố hầu hết ở ựịa bàn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ50

cao, thoát nước là ựiều kiện thuận lợi ựể gieo trồng cây trồng cạn; nhóm ựất

ựỏ vàng (ựất dốc) chiếm 8.386,3 ha. Tuy phân bố hầu hết ởựịa hình dốc dưới 15ồ, ựộ phì ựạt mức trung bình, song hầu hết tầng mỏng, chỉ thắch hợp trồng cây hoa màu ngắn ngày, diện tắch thắch hợp với cây lâu năm chỉ có 780 ha ở

tầng dày hơn 50 cm.

Hà Nội nằm ở vùng trung tâm ựồng bằng châu thổ sông Hồng, ựộ cao trung bình từ 5 - 20 m so với mặt nước biển (chỉ có khu vực ựồi núi phắa Bắc

và Tây Bắc của huyện Sóc Sơn thuộc rìa phắa Nam của dãy núi Tam đảo có

ựộ cao từ 20 m - 400 m, với ựỉnh cao nhất là núi Chân Chim cao 462 m). địa

hình Hà Nội thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang đông. - đặc ựiểm khắ hậu

Khắ hậu Hà Nội khá tiêu biểu cho khắ hậu Bắc bộ với ựặc ựiểm là khắ hậu nhiệt ựới, gió mùa ẩm và có mùa hè nóng mưa nhiều, mùa ựông lạnh mưa ắt. Nằm trong vùng nhiệt ựới, Hà Nội quanh năm tiếp nhận ựược lượng bức xạ

mặt trời rất dồi dào và có nhiệt ựộ cao. Lượng bức xạ tổng cộng trung bình hàng năm của Hà Nội là 128,8kcal/m2 và nhiệt ựộ trung bình hàng năm là 24,30C. Do chịu ảnh hưởng của biển, Hà Nội có lượng mưa và ựộ ẩm khá lớn.

độ ẩm tương ựối trung bình hàng năm 80%. Lượng mưa trung bình hàng năm

là 1585,5mm, mỗi năm có khoảng 144 ngày mưa.

đặc ựiểm khắ hậu Hà Nội rõ nét nhất là sự thay ựổi khác biệt của hai mùa, mùa hè và mùa ựông trong năm. Mùa hè từ tháng 4 ựến tháng 9 có ựặc ựiểm nắng và mưa nhiều, gây ngập úng, khó khăn cho sản xuất nông nghiệp. Mùa

ựông từ tháng 10 ựến tháng 3 năm sau có ựặc ựiểm lạnh, khô hanh, ắt mưa, với gió thịnh hành là gió đông Bắc, tháng 1 là tháng có nhiệt ựộ trung bình thấp nhất trong năm (17,20C) và lượng mưa trung bình thấp nhất 6,1mm.

Hai tháng 4 và 10 hàng năm ựược coi là tháng chuyển tiếp sự biến ựộng thất thường khắ hậu ở Hà Nội chủ yếu là do sự tranh chấp ảnh hưởng của hoạt ựộng hai

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ51

mùa gió và quá trình thời tiết ựặc biệt của mỗi mùa. Vì thế, ở Hà Nội có năm rét sớm, có năm lại rét muộn, có năm nóng kéo dài, có năm nhiệt ựộ cao nhất lên tới 42,80C (tháng 5/1926) lại có năm nhiệt ựộ thấp nhất xuống tới 2,70C (tháng 1/1995). Với khắ hậu của Hà Nội có nhiều thuận lợi và khó khăn nhất ựịnh ựến phát triển sản xuất nông nghiệp nói chung, rau an toàn nói riêng.

- đặc ựiểm thủy văn

Hà Nội có mạng lưới sông ngòi khá dày ựặc, với nhiều sông lớn chảy qua thuôc lưu vực sông Hồng ở phắa Nam thành phố, với các sông đuống và sông Nhuệ và lưu vực sông Cầu ở phắa Bắc thành phố, với sông Cà Lồ và nhiều sông

ựào, kênh mương thoát nước. Hà Nội có nhiều ựầm hồ tự nhiên và hệ thống kênh

ựê tiêu và tưới như: hồ Bảy Mẫu, Hoàn Kiếm, Thuyền Quang, Thành Công, Thủ

Lệ, Văn Chương, Giảng Võ, Ngọc Khánh, Hồ TâyẦ thắng cảnh ựẹp, nuôi trồng thủy sản và phục vụ tưới cho sản xuất nông nghiệp vào mùa khô hanh. Với hệ

thống sông hồ này ngoài việc tiêu thoát nước, giao thông còn góp phần ựiều hòa khắ hậu của Hà Nội, nếu cải tạo, quản lý tốt có thể mở ra các tua du lịch sinh thái hấp dẫn. Mặt khác, hệ thống sông này ựã bồi tụ nhiều bãi bồi phù sa màu mỡ rất thuận lợi cho phát triển các cây rau, màu, cây công nghiệp ngắn ngày, cây thức ăn cho chăn nuôi.

đánh giá chung về ựiều kiện tự nhiên của Hà Nội: Là thành phố có nhiều ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển kinh tế nói chung, phát triển nông nghiệp ở các huyện ngoại thành nói riêng.

3.1.2 điu kin kinh tế - xã hi

3.1.2.1 đất ựai và tình hình sử dụng ựất

Tình hình phân bổ và sử dụng ựất của Hà Nội ựược thể hiện ở bảng 1. Qua 3 năm tổng diện tắch ựất tự nhiên của Hà Nội không ựổi là 92.097 ha. Trong những năm qua, ựịa giới hành chắnh của Hà Nội không thay ựổi nên diện tắch này giữ nguyên.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ52

Bảng 3.1 Tình hình phân bổ và sử dụng ựất ựai của Hà Nội qua 3 năm (2005 - 2007) Chỉ tiêu 2005 2006 2007 SL CC SL CC SL CC 07/06 Tổng diện tắch ựất tự nhiên 92.097 100.00 92.097 100.00 92.097 100.00 I. đất nông nghip 48.609 52.78 47.025 51.06 47.013 51.05 1. đất canh tác 37.335 76.80 36.426 77.46 36.426 77.48 2. đất cây lâu năm +vườn 1.294 2.66 1.867 3.97 1.867 3.97 3. đất trồng cỏ CN 100 0.20 121 0.26 121 0.26 4.đất mặt nước thuỷ sản 3.120 6.42 3.057 6.50 3.057 6.50 5.đất lâm nghiệp 6.628 13.64 5.432 11.55 5.432 11.56 6. đất khác 132 0.28 122 0.26 110 0.23

II. đất khu dân cư 12660 13.75 12.810 13.91 13.050 14.17 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III. đất chuyên dùng 28.678 31.14 30.184 32.97 30.034 32.61

IV. đất chưa s dng 2.150 2.33 2.078 2.26 2.000 2.17

Một số chỉ tiêu

1. đất NN/ hộ NN 0.28 0.29 0.30 2. đất NN/ LđNN 0.142 0.143 0.144

Nguồn Chi cục Thống kê Thành phố Hà Nội

Qua bảng 1 cho thấy ựất nông nghiệp chiếm tỉ lệ lớn nhất trong cơ cấu

ựất ựai của Hà Nội, song diện tắch ựất nông nghiệp có xu hướng giảm liên tục

qua các năm. Năm 2007, diện tắch ựất nông nhiệp là 41471 ha, chiếm 45.03%

tổng diện tắch ựất tự nhiên. So với năm 2006 không có sự thay ựổi song giảm

ựi so với năm 2005. Từ năm 2005 ựến 2007 diện tắch ựất nông nhiệp giảm 0.45% (tức là giảm ựi 378 ha). Sở dĩ có sự giảm sút này là do hiện nay ở Hà Nội quá trình ựô thị hoá ựang diễn ra khá mạnh, một diện tắch lớn ựất nông nghiệp bị thu hồi ựể chuyển sang mục ựắch sử dụng khác như xây dựng các

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ53

khu ựô thị, khu công nghiệpẦ Diện tắch ựất canh tác chiếm diện tắch lớn nhất và cũng có xu hướng giảm ựi. Năm 2007 giảm so với 2005 là 909 ha ( tương

ựương giảm 1.22%/ năm). đất trồng cây lâu năm và ựất vườn lại tăng lên 532 ha (tương ứng là 22.14%/ năm). Có sự thay ựổi này là do một phần lớn diện tắch ựất lâm nghiệp ựã ựược sử dụng hợp lý, phần lớn ở huyện Sóc Sơn, người dân ựang có xu hướng phát triển kinh tế trang trại kết hợp trồng cây lâu năm và nuôi gia súc. Do ựó, trong những năm qua diện tắch ựất trồng cỏ chăn nuôi cũng tăng lên ựến 21 ha, ựất mặt nước giảm ựi.

Ở Hà Nội diện tắch ựất lâm nghiệp cũng khá lớn song 3 năm qua diện tắch này cũng giảm ựi. Từ 2005 ựến 2007 giảm ựi 1196 ha, tức là giảm 9.23 %/năm. Diện tắch ựất lâm nghiệp giảm ựi phần lớn là do người dân tự ý chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựất từ ựất lâm nghiệp sang ựất nhà ở và ựất trang trại.

CNH - HđH với nhu cầu xây dựng các khu công nghiệp và khu ựô thị

cùng sự bùng nổ dân số làm cho ựất ựai trở thành nguồn tài nguyên vô cùng quý giá. Ý thức ựược ựiều này người dân cũng như các cấp chắnh quyền Thành phốựã khai thác ngày càng hiệu quả hơn nguồn tài nguyên ựất. Vì vậy, diện tắch ựất chưa sử dụng và ựồi trọc trong 3 năm qua giảm 100 ha, bình quân mỗi năm giảm 4,55 %/ năm.

Ngược lại với sự giảm sút các loại ựất trên thì ựất nhà ở và ựất chuyên dùng lại tăng lên. đây là xu hướng tất yếu, nhất là khi Hà Nội lại là trung tâm

của quá trình CNH - HđH.

Sự gia tăng dân số như hiện nay làm cho diện tắch ựất nông nghiệp/hộ

nông nghiệp ngày càng giảm ựi. Tuy nhiên, khi lao ựộng nông nghiệp có xu

hướng giảm ựi sang hoạt ựộng trong các lĩnh vực khác thì bình quân diện tắch

ựất nông nghiệp cho 1 lao ựộng nông nghiệp lại tăng lên. Năm 2005 là 0,122 ha thì ựến năm 2007 là 0.131 ha. điều này lại ựặt ra một vấn ựề là người dân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối liên kết sản xuất tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn hà nội (Trang 57)