Tình hình sản xuấ t tiêu thụ rau an toàn ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối liên kết sản xuất tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn hà nội (Trang 53 - 57)

2.2.2.1 Những chắnh sách, chương trình có liên quan

Chương trình sản xuất rau an toàn của Thành phố Hà Nội ựã ựược phê duyệt và chắnh thức triển khai vào tháng 2 năm 1996.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ựã xây dựng ựề án phát triển rau, hoa quả ựến năm 2010, trong ựó Hà Nội là một trong những ựịa phương trọng tâm của ựề án này.

Một số chắnh sách khuyến khắch phát triển rau an toàn như: lập dự án quy hoạch vùng, quy trình kỹ thuật sản xuất, tổ chức mạng lưới tiêu thụẦ của

UBND TP. Hà Nội giai ựoạn 1996 - 2001

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ43

phủ về việc tăng cường ựảm bảo chất lượng An toàn Vệ sinh thực phẩm. Quy ựịnh tạm thời về sản xuất và tiêu thụ rau an toàn (Ban hành kèm

theo Quyết ựịnh số 67 - 1998/Qđ-BNN-KHCN ngày 28 tháng 4 năm 1998)

Pháp lệnh An toàn Vệ sinh thực phẩm do Quốc Hội ban hành ngày 7/8/2003

Nghịựịnh số 163/ 2004/ Nđ - CP ngày 7/ 9/ 2004 quy ựịnh chi tiết thi hành một sốựiều của pháp lệnh ATVSTP

đề án ỘLưu thông, tiêu thụ rau an toàn, thực phẩm sạch trên ựịa bàn

thành phố Hà NộiỢ của Sở Thương mại ựược UBND TP. Hà Nội phê duyệt

tháng 7/ 2003

Công tác thắ ựiểm cấp giấy chứng nhận cơ sở sản xuất rau an toàn, ựăng kắ thương hiệu có mã vạch của Sở NN & PTNT Hà Nội triển khai từ tháng 7

ựến hết tháng 12 năm 2004.

Quyết ựịnh số 80/2002/Qđ-TTg ngày 24/6/2002 của Thủ tướng Chắnh

phủ về chắnh sách khuyến khắch tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp

ựồng.

2.2.2.2 Thực trạng sản xuất - tiêu thụ rau an toàn ở Việt Nam

Do nhiều nguyên nhân, vấn ựề rau an toàn ở Việt Nam thực tế mới bắt

ựầu ựược ựề cập mạnh mẽ trong các năm 90 của thế kỷ XX. Những năm qua, nhận thức về vấn ựề sản xuất và tiêu dùng rau an toàn trên góc ựộ bảo vệ sức khoẻ và chống ô nhiễm môi trường ựã tăng lên ựáng kể nhờ hoạt ựộng truyền bá tắch cực của nhà khoa học cũng như dư luận xã hội. Nhờ sự quan tâm mạnh mẽ của các cấp chắnh quyền, các cơ quan chuyên môn, các tổ chức nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, sự hưởng ứng của người nông dân, ngành sản xuất rau an toàn ựã hình thành và bước ựầu phát triển.

Cho ựến nay, sản xuất rau an toàn ựã ựược triển khai ở nhiều ựịa phương trong cả nước, ựặc biệt ở vùng ngoại thành và các tỉnh lân cận với các

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ44

thành phố lớn. Riêng thành phố Hà Nội có trên 1.100 ha diện tắch canh tác rau an toàn, tương ứng với sản lượng rau hàng năm khoảng 40.000 tấn. Việc

trồng rau an toàn ở các tỉnh Vĩnh Phúc, Hà Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải

Dương ựược triển khai khá rộng rãi. Tại các tỉnh phắa Nam, ở khu vực T.P Hồ

Chắ Minh, đà Lạt, các tỉnh miền đông và Tây Nam Bộ ựã hình thành các vùng sản xuất rau an toàn.

So với tổng diện tắch và sản lượng rau hàng năm nói chung, rau an toàn hiện nay chiếm chưa tới 10%. Nhu cầu ựối với rau an toàn và khả năng sản xuất rau an toàn là rất lớn. Nói ựúng hơn, về lâu dài, trên thị trường chỉựược phép cung ứng và tiêu thụ rau an toàn, tất cả diện tắch trồng rau cần phải chuyển sang sản xuất rau an toàn. Tuy nhiên, trong thực tế hiện nay, phát triển

thị trường rau an toàn gặp những khó khăn gây nên bởi nhiều nguyên nhân

khác nhau.

Trên phương diện kỹ thuật, công nghệ sản xuất rau an toàn không phải là khó tiếp cận ựối với người trồng rau. Trên cơ sở kinh nghiệm của nghề trồng rau truyền thống, với lượng vốn ựầu tư bổ sung nhất ựịnh, với sự hướng dẫn kỹ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thuật của các cơ quan khuyến nông hoặc học tập kinh nghiệm trồng rau an toàn của các cơ sở trồng rau ựi trước, người trồng rau bình thường hoàn toàn có thể

nắm vững và thực hiện công nghệ sản xuất rau an toàn.

Nguyên nhân cơ bản hạn chế phát triển thị trường rau an toàn hiện nay là hiệu quả kinh tế thấp và không ổn ựịnh của ngành trồng rau an toàn do thiếu các biện pháp tổ chức và quản lý phù hợp ựối với hệ thống phân phối và tiêu thụ rau an toàn.

Nhìn chung, mạng lưới phân phối và tiêu thụ rau thông thường như ựã mô tả ựược hình thành và phát triển trong giai ựoạn lâu dài và về cơ bản thắch hợp với ựiều kiện kinh tế - xã hội và tập quán sản xuất, tiêu dùng của nước ta. Tuy nhiên, từ khi ngành sản xuất rau an toàn hình thành, khối rau an toàn ựược

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ45

hoà nhập vào khối rau thông thường, qua 4 kênh phân phối ựến tay người tiêu dùng. Sản xuất rau an toàn luôn ựòi hỏi chi phắ cao hơn, nên phải bán ựược giá cao hơn mới bù ựắp chi phắ và có lãi. Một bộ phận ựáng kể người tiêu dùng (người có thu nhập trung bình trở lên) sẵn sàng trả giá cao hợp lý nếu họ có ựủ

cơ sở tin tưởng rằng sản phẩm họ mua là rau an toàn. Trong thực tế, một khối lượng nhất ựịnh rau an toàn tiêu thụ qua quan hệ mua bán trực tiếp giữa người trồng rau với các nhà máy chế biến, siêu thị, cửa hàng rau quả, các khách sạn, các nhà trẻ... và các gia ựình. Do có sựựảm bảo và tin cậy lẫn nhau giữa người sản xuất và người tiêu dùng, bộ phận rau an toàn tiêu thụ theo kênh này thu

ựược giá cao cần thiết. Tuy nhiên, một phần ựáng kể rau an toàn còn lại phải tiêu thụ theo các kênh như rau thông thường.

Sơ ựồ 2.1 Sản xuất - tiêu thụ rau hiện tại ở Việt Nam

Vấn ựề mấu chốt dẫn tới hiệu quả thấp của ngành trồng rau an toàn là cho tới nay chưa có phương thức phân ựịnh giữa rau an toàn và rau thông thường trên thị trường. Việc sử dụng các biện pháp kỹ thuật ựể phân ựịnh và

Người tiêu dùng cá nhân (các hộ gia ựình) Người tiêu dùng tập thể (Nhà máy chế biến, khách sạn, nhà trẻ, nhà ăn tập thểẦ) Người trồng rau (hộ nông dân, HTX, trạm, trạiẦ)

Người thu gom Người bán buôn

Người bán nhỏ lẻ Cửa hàng, siêu thị

Người bán

1 Qua chợ bán lẻ + Giao trực tiếp theo hợp ựồng

2 Chợ bán buôn + Giao trực tiếp

3

Giao theo hợp ựồng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ46

quản lý chất lượng rau gặp nhiều khó khăn và gần như không khả thi trong thực tế. Rau quả là mặt hàng thực phẩm tươi sống, rất nhanh hư hỏng, ựược kinh doanh với khối lượng lớn và trên ựịa bàn trải rộng với nhiều người tham gia kinh doanh. đánh giá chất lượng bằng phương pháp cảm quan không ựảm bảo

ựộ tin cậy. Xác ựịnh các chỉ tiêu vệ sinh an toàn thực phẩm bằng các phương pháp phòng thắ nghiệm ựòi hỏi thời gian dài (2-3 ngày) và chi phắ quá lớn (1,5- 3 triệu ựồng/1 mẫu), không phù hợp với tắnh chất mặt hàng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối liên kết sản xuất tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn hà nội (Trang 53 - 57)