Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phơng Bắc và những chuyển biến

Một phần của tài liệu giao an lich su 10co hinh anh minh hoa (Trang 49 - 52)

kiến phơng Bắc và những chuyển biến trong kinh tế- văn hoá - xã hội Việt Nam.

1. Chế độ cai trị

a) Tổ chức bộ máy cai trị

- Năm 179 TCN, Triệu Đà xâm lợc nớc ta. Các triều đại phong kiến phơng Bắc từ nhà Triệu, Hán, Tuỳ, Đờng... đều chia nớc ta thành các quận, huyện, cử quan lại cai trị đến cấp huyện.

- Mục đích: Sáp nhập đất Âu Lạc cũ vào bản đồ Trung Quốc.

b) Chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hoá về văn hoá

+ Về kinh tế: - Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. - Cớp ruộng đất, thực hiện chính sách đồn điền. - Nắm độc quyền về muối, sắt.

- Quan lại ra sức bóc lột dân chúng để làm giàu.

đó?

- HS trả lời

- GV nhận xét, mở rộng ptích: Nho giáo truyền bá vào nớc ta từ TK I TCN và phát triển mạnh thời Trần, thời Lê TK XVtrở thành quốc giáo

- GV kết luận: Với các chính sách trên kéo dài hàng nghìn năm là thử thách với nhân dân ta trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc

?Kink tế nớc ta thời Bắc thuộc ntnào?

GV ptích theo SGK

? Em có nhận xét gì về kinh tế nớc ta thời Bắc thuộc?

? Về văn hoá, xã hội có những chuyển biến gì?

- HS trả lời

- GV nhận xét, lẫy d/chứng ptích và liên hệ hiện nay để giáo dục: cần biết giữ giàn bản sắc văn hoá dân tộc, hoà nhập chứ không bị hoà tan

+ Về văn hoá:

- Truyền bá Nho giáo, mở lớp dạy chữ Nho - Bắt nhân dân thay đổi phong tục tập quán theo ngời Hán.

- Đa ngời Hán vào sinh sống cùng ngời Việt.

- Mục đích: thực hịên âm mu đồng hoá dân tộc Việt Nam.

- Chính quyền đô hộ còn áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta.

2. Những chuyển biến về kinh tế, văn hoá và xã hội và xã hội

a) Về kinh tế: * Nông nghiệp:

- Công cụ sắt ngày càng đợc sử dụng phổ biến trong sản xuất.

- Mở rộng khai hoang diện tích trồng trọt. - Xây dựng các công trình thuỷ lợi.

--> năng suất lúa tăng lên

* Thủ công nghiệp và thơng mại: có sự chuyển biến đáng kể:

+ nghề cũ phát triển hơn trớc: rèn sắt, khai thác vàng, bạc...

+ nghề mới xuất hiện: làm giấy, thuỷ tinh + Đờng giao thông thuỷ, bộ giữa các vùng, quận đợc hình thành.

b) Về văn hoá, xã hội: * Về văn hoá:

- Nhân dân đã tiếp thu những yếu tố văn hoá tích cực của thời Hán, Đờng: ngôn ngữ, văn tự...

- Vẫn giữ đợc phong tục, tập quán không bị đồng hoá: nhuộm răng đen, tôn trọng phụ nữ...

* Về xã hội:

- Mâu thuẫn xã hội diễn ra: giữa chính quyền phong kiến phơng Bắc với nhân dân ta ==> các cuộc đấu tranh giành độc lập ở các làng xóm.

- Một số nơi nông dân tứ do bị biến thành nông nô, ngời nghèo bị biến thành nô tỳ, bị bóc lột.

4. Sơ kết bài học:

- Củng cố: GV chốt lại bài:

+ Chính sách cai trị của chính quyền phơng Bắc, mục đích, kết quả? + Sự biến đổi về kinh tế, văn hoá, xã hội thời Bắc thuộc.

- Dặn dò:

Đọc thêm SGK, học bài theo câu hỏi SGK, đọc trớc Bài 16

Bài 16:

Thời bắc thuộc và các cuộc đấu tranh

giành độc lập dân tộc(tt)

ppct.21

I. mục tiêu bài học

1. Về kiến thức: Giúp HS hiểu đợc:

- Cuộc đấu tranh giành độc lập liên tục, rộng lớn của nhân dân ta từ TK I - IX. - Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của một số cuộc khởi nghĩa.

2.Về kĩ năng:

- Rèn cho HS kĩ năng hệ thống hoá kiến thức, lập bảng thống kê, sử dụng bản đồ. 3.T tởng:

- Giáo dục lòng tự hào về những chiến thắng của dân tộc và lòng biết ơn các anh hùng dân tộc.

II.Thiết bị và tài liệu dạy học

- Lợc đồ khởi nghĩa Hai Bà Trng và Chiến thắng Bạch Đằng - Bảng phụ: các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu

- Tài liệu, tranh ảnh liên quan đến bài học..

III.Tiến trình tổ chức dạy và học

1. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Câu 1: Trình bày chính sách cai trị của chính quyền phong kiến phơng Bắc?

Câu 2: Nêu chuyển biến về kinh tế, văn hoá và xã hội của nớc ta thời Bắc thuộc?

2. Dẫn dắt:

3. Tiến trình tổ chức dạy học:

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản

? Phong trào đấu tranh của nhân dân ta diễn ra ntnào?

Một phần của tài liệu giao an lich su 10co hinh anh minh hoa (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w