Tài liệu, tranh ảnh liên quan đến bài học: Công cụ lao động, đền tháp

Một phần của tài liệu giao an lich su 10co hinh anh minh hoa (Trang 45 - 49)

1. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Câu 1: Trình bày những điểm tiến bộ trong hoạt động kinh tế của c dân Hoà Bình – Bắc Sơn?

Câu 2: Lập bảng thống kê theo mẫu trang 73 về làm ở nhà?

2. Dẫn dắt:

3. Tiến trình tổ chức dạy học:

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản

? Quốc gia Văn Lang -Âu Lạc hình thành trên cơ sở nào?

- HS trả lời

- GV ptích theo SGK

- gthích: Đông Sơn gọi theo di chỉ khảo cổ

?Em có nhận xét gì về đời sống kinh tế của c dân Đông Sơn với Phùng Nguyên?

- GV gthích bằng những kết quả khai quật mộ táng

? Nhà nớc Văn Lang - Âu Lạc hình thành và phát triển ntnào?

- GV gợi ý HS tìm hiểu: Thời gian hình thành, kinh đô, tổ chức bộ máy nhà nớc

- HS trả lời

- GVchốt lại, HS tự ghi chép

1. Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc

a) Cơ sở hình thành:

* Về kinh tế:

- Thời gian đầu của Văn hoá Đông Sơn (Thanh Hoá) Thiên niên kỉ I TCN đến thế kỉ I SCN, c dân đã sử dụng phổ biến công cụ bằng đồng thau và sắt.

- Kinh tế nông nghiệp trồng lúa nớc và sức kéo của trâu bò phát triển.

- Ngoài ra c dân còn biết săn bắn, chăn nuôi, làm nghề thủ công.

- Xuất hiện sự phân công lao động giữa thủ công nghiệp và nông nghiệp.

==> Đời sống kinh tế phát triển cao hơn và tiến bộ hơn.

*

Về xã hội:

- Sự phân hoá giàu nghèo phổ biến nhng cha sâu sắc.

- Công xã thị tộc tan vỡ, thay vào đó là công xã nông thôn và gia đình phụ hệ.

--> yêu cầu đặt ra là trị thuỷ, chống giặc ngoại xâm. Nhà nớc Văn Lang - Âu lạc ra đời đáp ứng đòi hỏi đó.

b) Sự ra đời và phát triển:

* Nhà nớc Văn Lang: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hình thành: thế kỉ VII –III TCN

- Kinh đô: Bạch Hạc (Việt Trì - Phú Thọ) - Tổ chức bộ máy nhà nớc:

Vua Hùng --> Lạc hầu, Lạc tớng --> Bồ chính ==> Bộ máy nhà nớc còn sơ khai.

* Nhà nớc Âu Lạc:

- Hình thành: thế kỉ III –II TCN

- Kinh đô: Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội) - Tổ chức bộ máy nhà nớc:

- Cho Hs xem tranh thành Cổ Loa

? Em có nhận xét gì về đời sống vật chất và tinh thần của ngời Việt Cổ? ? Hình thành và phát triển ntnào?

- Cho HS hoạt động nhóm:

+ Nhóm 1:...Hình thành, phát triển, suy vong, kinh đô, địa bàn?

+ Nhóm 2: biểu hiện sự phát trỉên về kinh tế?

+ Nhóm 3:.. Biểu hiện sự phát triển về chính trị – xã hội

+ Nhóm 4: ...Biểu hiện sự phát triển về văn hoá? - Các nhóm trình bày - GV chốt lại, đa bảng phụ, HS tự hoàn thiện mạnh, vũ khí tốt, thành Cổ Loa kiên cố. c) Đời sống vật chất và tinh thần: * Đời sống vật chất:

- ăn: gạo tẻ, gạo nếp, khoai, sắn, thịt, rau, cá... - ở: Nhà sàn

- Mặc: nữ mặc váy, áo; Nam đóng khố. * Đời sống tinh thần:

- Sùng bái thần linh, thờ cúng tổ tiên, ngời có công.

- Tổ chức lễ hội, cới xin, ma chay.

- Nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình, dùng dồ trang sức....

==> Khá phong phú, hoà nhập với tự nhiên.

2. Quốc gia cổ Chăm pa:

- Hình thành: Cuối thế kỉ II có tên gọi quốc gia cổ Lâm ấp.

Thế kỉ VI đổi tên Chăm pa.

- Địa bàn: Trên cơ sở văn hoá Sa Huỳnh (miền Trung và Nam Trung Bộ ngày nay).

- Kinh đô: Lúc đầu ở Sinhapura (Trà Kiệu - Quảng Nam); sau rời đến Inđra pura (Đồng D- ơng –Quảng Nam); cuối cùng chuyển về Vigiaya (Chà Bàn – Bình Định).

- Phát triển: II – X: * Về kinh tế:

+ Nông nghiệp: Chủ yếu trồng lúa nớc, sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo trâu, bò.

+ nghề thủ công: phát triển nghề gốm, đồ trang sức.

+ Nghề khai thác lâm thổ sản khá phát triển. + kĩ thuật xây tháp đạt trình độ cao: thánh địa Mĩ Sơn, tháp Chăm...

* Về chính trị xã hội:

+ Theo thể chế quân chủ chuyên chế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ cả nớc chia l;àm 4 châu--> huyện --> làng. + xã hội gồm các tầng lớp: quý tộc, nông dân tự do, nô lệ.

* Văn hoá:

+ Thế kỉ IV chữ Chăm cổ

+ Tôn giáo: Hinđu giáo và phật giáo

? Hình thành và phát triển ntnào?

- Cho HS hoạt động nhóm:

+ Nhóm 1:...Hình thành, phát triển, suy vong, kinh đô, địa bàn?

+ Nhóm 2: biểu hiện sự phát trỉên về kinh tế?

+ Nhóm 3:.. Biểu hiện sự phát triển về chính trị – xã hội

+ Nhóm 4: ...Biểu hiện sự phát triển về văn hoá? - Các nhóm trình bày - GV chốt lại, đa bảng phụ, HS tự hoàn thiện ? Em có nhận xét gì về 3 nớc VL - Âu Lạc, Cham pa và Phù Nam? chết.

- Suy vong: từ thế kỉ X – XV, sau đó hội nhập với Đại Việt.

3. Quốc gia cổ Phù Nam

- Hình thành: Khoảng thế kỉ I

- Địa bàn: trên cơ sở văn hoá óc Eo (An Giang) thuộc vùng Châu thổ sông Cửu Long.

- Phát triển: Thế kỉ III- V

* Về kinh tế: sản xuất nông nghiệp, làm nghề thủ công, đánh bắt cá, buôn bán ngoại thơng đ- ờng biển phát triển.

* Về chính trị- xã hôi:

+ Theo thể chế chính trị, quân chủ.

+ Xã hội: phân hoá giàu nghèo, gồm tâng lớp quý tộc, bình dân và nô lệ.

* Về văn hoá:

+Tập quán ở nhà sàn, nghệ thuật ca hát phát

triển.

+Tôn giáo: Đạo phật và Hin đu giáo - Suy vong: Cuối thế kỉ VI

4. Sơ kết bài học:

- GV củng cố, chốt lại bài trên bản đồ: Sự hình thành và phát triển, suy vong của các quốc gia cổ.

- Kiểm tra nhận thức: Điểm giống và khác nhau của các quốc gia cổ là gì?

- Dặn dò: Đọc thêm SGK, học bài và hoàn thiện bảng hệ thống các quốc gia cổ.

Anh Sơn:

Bài 15:

Thời bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

độc lập dân tộc (từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X)

ppct.20

I.mục tiêu bài học

- Những nội dung cơ bản về chính sách đô hộ của các triều đại phong kiến phơng Bắc ở nớc ta và những chuyển biến về kinh tế, chúnh trị, văn hoá - xã hội ở nớc ta thời Bắc thuộc.

2.Về kĩ năng:

- Rèn cho HS kĩ năng so sánh, liên hệ. 3.T tởng:

- Bồi dỡng cho HS tinh thần đấu tranh bền bỉ chống đồng hoá giành độc lập dân tộc của nhân dân ta.

II.Thiết bị và tài liệu dạy học

- Tài liệu, tranh ảnh liên quan đến bài học..

III.Tiến trình tổ chức dạy và học

1. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Câu 1: Trình bày điều kiện ra đời của nhà nớc Văn Lang? Nêu nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của c dân Văn Lang Âu Lạc?

Câu 2: Nêu nét chính về kinh tế, chính trị – văn hoá, xã hội của quốc gia cổ Phù Nam?

2. Dẫn dắt:

3. Tiến trình tổ chức dạy học:

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản

? Phong kiến phơng Bắc xâm lợc nớc ta khi nào? chính sách cai trị là gì? mục đích của các chính sách cai trị?

- HS trả lời

- GV nhận xét, chốt ý và ptích theo SGK

? Chính quyền đô hộ đã thi hành chính sách bóc lột về kinh tế ntnào?

- HS trả lời

- GV nhận xét và lấy d/chứng ptích

? Chính sách về văn hoá, xã hội ntnào?Mục dích của các chính sách

Một phần của tài liệu giao an lich su 10co hinh anh minh hoa (Trang 45 - 49)