ợc Minh và Khởi nghĩa Lam Sơn
- Cuối thế kỉ XIV nhà Trần suy vong. - Năm 1400 nhà Hồ thành lập
- Năm 1407 cuộc kháng chiến chống Minh của nhà Hồ thất bại. Nớc ta rơi vào ách thống trị của nhà Minh.
- Với chính sách tàn bạo của Nhà Minh --> các cuộc đấu tranh của nhân dân ta:
+ Năm 1418 Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ do Lê Lợi, Nguyễn Trãi lãnh đạo. Cuộc khởi nghĩa lan rộng từ Thanh Hoá vào Nam.
+ Năm 1427, 10 vạn quân cứu viện của giặc tiến vào nớc ta, bị quân dân ta đánh bại ở trận Chi Lăng- Xơng Giang.
==> Quân giặc rút về nớc.
* Đặc điểm của khởi nghĩa Lam Sơn:
- Từ cuộc đấu tranh ở địa phơng --> phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.
- T tởng nhân nghĩa đợc đề cao trong cuộc khởi nghiã.
- GV chốt lại các cuộc khởi nghĩa và các cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
- Dặn dò: HS học bài và làm bài tập 1 SGK trang 100: Lập bảng thống kê các cuộc
khởi nghĩa chống ngoại xâm từ thế kỉ X XV (Cuộc kháng chiến; thời gian; quân xâm–
lợc; ngời chỉ huy; các trận đánh)
Cuộc kháng chiến Thời gian Quân xâm lợc Ngời chỉ huy Các trận đánh
Chống Tống 981 Tống Lê Hoàn Đông Bắc
1075 Tống Lý ThờngKiệt Châu Khâm,
Châu Liên, Ung Châu
1077 Tống LTK Sông Nh
Nguyệt
Tiết 26
Bài 20: xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc
thế kỉ X đến thế kỉ XVI. mục tiêu bài học I. mục tiêu bài học
1. Về kiến thức: Giúp HS hiểu đợc:
- Công cuộc xây dựng và phát triển văn hóa trong các thế kỉ X – XV: Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê Sơ. Sự hình thành của nền văn hóa Đại Việt (Văn hóa Thăng Long).
- Nền văn hóa Thăng Long phản ánh đậm đà t tởng yêu nớc, tự hào và độc lập dân tộc.
2.Về kĩ năng:
- Rèn cho HS kĩ năng quan sát, phát hiện, tổng hợp kiến thức. 3.T tởng:
- Giáo dục cho HS ý thức phát huy năng lực sáng tạo trong văn hóa. - Bồi dỡng niềm tự hào, ý thức bảo vệ nền văn hóa của dân tộc.
II.Thiết bị và tài liệu dạy học
- Tranh ảnh liên quan đến bài học..
III.Tiến trình tổ chức dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Câu 1:Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống quân xâm lợc từ thế kỉ X - XV?
Câu 2: Trình bày nguyên nhân, diễn biến và đặc điểm của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
2. Dẫn dắt:
3. Tiến trình tổ chức dạy học:
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản
? Từ thế kỉ X XV phát triển–
ntnào?
- HS trả lời
- Gọi HS khác nhắc lại: Đạo Nho
có nguồn gốc từ đâu? ai sáng lập? giáo lý cơ bản của đạo Nho là gì?
- GV nhận xét và chốt lại, lấy d/chứng ptích
? Phát triển ntnào?
- HS trả lời
- Gv chốt lại và liên hệ thực tế hiện nay tại VNam
? Thời kỳ này phát triển ntnào?
- HS trả lời
? Em có nhận xét gì về việc làm của Lê Thánh Tông?
- GV ptích theo SGK
? Giáo dục thời kỳ này có tác dụng gì?
- GV cho HS xem tranh ảnh và ptích
? Thời kỳ này phát triển ntnào?
- HS trả lời
- GV nhận xét và ptích theo SGK
I. T tởng, tôn giáo
- Tôn giáo du nhập vào nớc ta từ thời Bắc thuộc nhng bớc sang thời độc lập mới có điều kiện phát triển:
+ Nho giáo:
- Thời Lý- Trần: Nho giáo trở thành hệ t tởng chính thống của giai cấp thống trị và chi phối nội dung giáo dục, thi cử song ít ảnh hởng trong nhân dân.
- Thời Lê – Sơ: Nho giáo chiếm độc tôn và duy trì đến cuối thế kỉ XIX.
+ Phật giáo:
- Thời Lê Sơ: Bị thu hẹp và hạn chế.
- Thời Lý – Trần: Phổ biến rộng rãi, chùa chiền đợc xây dựng khắp nơi.
- Từ cuối thế kỉ XIV Phật giáo và đạo giáo suy yếu dần.