III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: T

Một phần của tài liệu tu nhien xa hoi tuan 15 - 18 (Trang 31 - 34)

II I HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: T

III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: T

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

_Các hình trong bài 26 SGK _Một con mèo thật (nếu có thể)

III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:T T

hời gia n

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đ DDH 2 ’ 1 2’

1.Giới thiệu bài:

_GV hỏi HS:

+Nhà em nào nuôi mèo?

+Nói với cả lớp về con mèo của nhà em

_GV nói với cả lớp: Bài học hôm nay sẽ tìm hiểu về con mèo.

2.Các hoạt động:

Hoạt động 1: Quan sát con

mèo

_Mục tiêu:

+HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên việc quan sát con mèo thật hoặc các hình con mèo trong SGK.

+Biết các bộ phận bên ngoài của con mèo.

_Cách tiến hành: *Bước 1:

_GV hướng dẫn HS: Quan sát con mèo được mang đến lớp (nếu có) hoặc tranh, ảnh con mèo mang đến lớp hay ảnh chụp con mèo trong SGK.

+Mô tả màu lông của con mèo. Khi vuốt ve bộ lông mèo em cảm thấy thế nào?

_Một vài HS nói với cả lớp về con mèo của mình: lông nó màu gì, em có hay chơi với nó không…

8 ’

+Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con mèo.

+Con mèo di chuyển như thế nào?

_GV giúp đỡ và kiểm tra hoạt động củacác nhóm.

*Bước 2:

_Một số HS trình bày lại kết quả làm việc trong nhóm với cả lớp, các HS khác bổ sung.

Kết luận:

(GV nhắc lại ý chính và giảng thêm, không yêu cầu HS phải nhớ)

-Toàn thân mèo được phủ bằng một lớp lông mềm và mượt

(GV có thể giảng thêm về sự khác nhau của lông gà và lông mèo nếu HS hỏi).

-Mèo có đầu, mình, đuôi và bốn chân. Mắt mèo to tròn và sáng, con ngươi dãn nở to trong bóng tối

(giúp mèo nhìn rỏ con mồi) và thu

lại vào ban ngày khi có nắng. Mèo có mũi và tai thính giúp mèo đánh hơi và nghe được trong khoảng cách xa. Răng mèo sắc để xé thức ăn.

-Mèo đi bằng bốn chân, bước đi nhẹ nhàng, leo trèo giỏi. Chân mèo có móng vuốt sắc để bắt mồi.

Hoạt động 2: Thảo luận cả

lớp

_Mục tiêu:

+HS biết ích lợi của việc nuôi

quan sát con mèo thật rồi mô tả nó với các bạn trong nhóm hoặc vừa chỉ vào ảnh con mèo vừa nói với các bạn về màu lông và các bộ phận của con mèo.

6 ’

2 ’

mèo.

+Biết mô tả hoạt động bắt mồi của con mèo.

_Cách tiến hành:

+GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:

-Người ta nuôi mèo để làm gì? -Nhắc lại một số đặc điểm giúp mèo săn mồi.

-Tìm trong số những hình ảnh trong bài, hình nào mô tả con mèo đang ở tư thế săn mồi? Hình nào cho thấy kết quả săn mồi của con mèo?

-Tại sao em không nên trêu trọc và làm con mèo tức giận?

-Em cho con mèo ăn gì và chăm sóc nó như thế nào?

Kết luận:

-Người ta nuôi mèo để bắt chuột và làm cảnh.

-Móng chân mèo có vuốt sắc, bình thường nó thu vuốt lại, khi vồ mồi nó sẽ giương vuốt ra.

-Em không nên trêu trọc, làm cho mèo tức giận. Vì khi đó nó sẽ cào và cắn, gây chảy máu rất nguy hiểm. Mèo cũng có thể bị bệnh dại giống chó, khi mèo có biểu hiện không bình thường phải nhốt lại và nhờ người có chuyên môn theo dõi. Người bị mèo cắn nếu cần phải đi tiêm phòng dại.

+Kết thúc bài: GV cho HS chơi “Bắt chước tiếng kêu và một số hoạt động của con mèo”.

+Thành viên của tổ nào bắt chước giống tiếng kêu và một số hoạt động của con mèo là thắng cuộc.

+Các tổ thi ở ngoài sân chơi “Mèo đuổi chuột”.

3.Nhận xét- dặn dò:

_Nhận xét tiết học

_Dặn dò: Chuẩn bị bài 28 “Con muỗi”

Thứ ,ngày tháng năm 20

Một phần của tài liệu tu nhien xa hoi tuan 15 - 18 (Trang 31 - 34)