KN: Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền.

Một phần của tài liệu GDCD 12- KI 2 (Trang 25 - 28)

- TC: Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền.

* Quy trình KN-TC và giải quyết KN-TC. - Khiếu nại:

+ B1: Người KN nộp đơn KN.

+ B2: Người giải quyết KN xem xét và giải quyết KN.

+ B3: Người KN đồng ý với KQ KN thì quyết định giải quyết có hiệu lực.

+ B4: người giải quyết KN lần hai xem xét giải quyết yêu cầu của người KN.

- Tố cáo:

+ B1: Người TC gửi đơn tố cáo.

+ B2: Người giải quyết tố cáo phải tiến hành xác minh và QĐ về nội dung tố cáo.

+ B3: Người tố cáo cho rằng giải quyết tố cáo không đúng thì có quyền tố cáo với CQ, TC cấp trên.

+ B4: CQ, TC, cá nhân giải quyết lần hai có trách nhiệm giải quyết trong thời hạn quy định.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt

? Bằng nội dung đã học và kiến thức tế em hãy cho biết người KN-TC có quyền và nghĩa vụ gì?

* Quyền KN-TC:

- KN: Tự mình hoặc qua người đại diện. Rút đơn kiện

Nhận được văn bản thụ lí

Được khôi phục quyền lợi

B.thường

Được KN tiếp.

- TC: Gửi đơn hoặc trực tiếp TC Giữ bí mật tên, bút tích, địa chỉ. Yêu cầu cơ quan bảo vệ khi bị đe doạ

* Nghĩa vụ KN-TC.

- KN: Đến đúng người có thẩm quyền KN trung thực cung cấp thông tin và

chịu trách nhiệm về thông tin Chấp hành QĐ KN có hiệu lực - TC: Nêu rõ họ tên, địa chỉ

Trình bày trung thực nội dung TC Chịu trách về ND TC

GV sử dụng PP thuyết trình kết hợp với đàm thoại để HS nắm được trách nhiệm của nhà nước và của công dân.

? Theo em nhà nước ta bảo đảm các

Sơ đồ so sánh các bước giải quyết KN-TC

KHIẾU NẠI TỐ CÁO

c. Ý nghĩa của quyền KN-TC của công dân.

- NN bảo đảm để CD thực hiện quyền dân chủ của mình. CD có quyền sử dụng và có nghĩa vụ thực hiện quyền dân chủ này.

- Là cơ sở pháp lí để CD bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của CD từ đó ngăn chặn việc làm VPPL.

- Bộ máy nhà nước ngày càng được củng cố vững mạnh để đảm bảo NN của dân-do dân-vì dân

CHÁNH TTTỈNH TỈNH CHÁNH TT TỈNH CHÁNH TT HUYỆN CT UBND H CT UBNDH CT UBNDXÃ CT UBNDXÃ

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt

quyền dân chủ của công dân như thế nào? ? Theo em công dân có trách nhiệm thực hiện các quyền dân chủ như thế nào?

4. Trách nhiệm của NN và CD trong việc thựchiện các quyền DC của CD. hiện các quyền DC của CD.

a. Trách nhiệm của NN.

- NN ban hành PL

- Các cơ quan bảo vệ PL trừng trị nghiêm khắc hành vi VPPL.

b. Trách nhiệm của công dân.

- Sử dụng đúng các quyền dân chủ của mình. - Không lạm dụng quyền dân chủ của mình để làm trái pháp luật.

4. Củng cố.

- GV hệ thống lại kiến thức của toàn bài 7.

- Cho HS so sánh sự giống và khác nhau giữa tố cáo và khiếu nạn. + Giống nhau: Đều xẩy ra khi có vi phạm pháp luật.

+ Khác nhau: Chủ thể Mục đích

Người có thẩm quyền giải quyết Các bước giải quyết

5. Dặn dò nhắc nhở.

Về nhà làm bài tập, học bài cũ và để giờ sau kiểm tra 1 tiết

Ngày dạy:

Tiết 24 - bài 8: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN

I. Mục tiêu bài học.

Học xong tiết 1 bài 8 học sinh cần nắm được

1. Về kiến thức.

Giúp học sinh nắm được KN, nội dung, ý nghĩa quyền học tập và quyền sáng tạo của công dân.

2. Về kĩ năng.

Biết thực hiện và có khả năng nhận xét việc thực hiện quyền học tập và sáng tạo của công dân theo quy định của pháp luật.

3. Về thái độ.

Có ý thức thực hiện quyền học tập và quyền sáng tạo của mình và tôn trọng các quyền đó của người khác.

II. Tài liệu và phương tiện dạy học.

Một phần của tài liệu GDCD 12- KI 2 (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w