SGK, SGV GDCD 12, TLHDGD GDCD 12 Bài tập tình huống

Một phần của tài liệu GDCD 12- KI 2 (Trang 55 - 57)

- Bài tập tình huống

- Các tài liệu có liên quan đến nội dung bài học.

III. Tiến trình lên lớp.

1. Ổn định tổ chức lớp.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.

? Em hãy trình bày nội dung vai trò của pháp luật với hoà bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại ?Mối quan hệ giữa điều ước quốc tế và pháp luật quốc gia ?

3. Học bài mới.

Thế giới ngày nay là thế giới của hộ nhập và toàn cầu hoá. Nước ta đã và đang thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, mở rộng, đa phương hoá, đa dạng hoá các mối quan hệ quốc tế. Vậy pháp luật có vai trò gì đối với hoà bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại…?

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt

Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với phương pháp đàm thoại để dạy đơn vị kiến thức này

? Tại sao VN lại tích cực tham gia các điều ước quốc tế về quyền con người?

Vì: Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến con người, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, đảm bảo các quyền tự do, dân chủ cơ bản của công dân.

? Em có biết VN đã và đang tham gia các công ước quốc tế nào về bảo vệ quyền con người?

? Em hãy kể tên một số luật quy định, đảm bảo, bảo vệ quyền con người ở Việt Nam?

Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với phương pháp đàm thoại để dạy đơn vị kiến thức này

? Tại sao Việt Nam tích cực tham gia các điều ước quốc tế về hoà bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia?

Vì: nhân dan Việt Nam luôn yêu chuộng hoà bình, luôn muốn chung song trong bầu không khí hoà bình, muốn là bạn, là đối tác

3. Việt Nam với các điều ước quốc tế vềquyền con người, về hoà bình, hữu nghị và quyền con người, về hoà bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia, về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.

a. Việt Nam với các điều ước quốc tế vềquyền con người. quyền con người.

- Khái niệm:

Quyền con người là quyền cơ bản của mỗi cá nhân đương nhiên có được ngay từ khi mới sinh ra cho đến khi trọn đời mình mà mỗi NN đều phải ghi nhận và bảo đảm. ..

- Điều 50 HP (1992 sđ) “… các quyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hoá và xã hội được tôn trọng, thể hiện ở các quyền công dân và được quy định trong HP và luật”

- VN tham gia công ước của LHQ về quyền trẻ em..

- Ngoài ra VN còn tham gia: Công ước năm 1966 về các quyền dan sự và chính trị; Công ước 1966 về các quyền kinh tế, văn hoá và xã hội; Công ước 1965 về hình thức loại trừ phân biệt chủng tộc..

- Quyền con người trong PL VN cung được quy định như: BLDS 2005; Luật bảo vệ chăm sóc vàgiáo dục trẻ em 2004; Luật HN&GĐ 2000; Luật GD 2005; Bộ Luật TTHS 2003; Bộ luật LĐ

tin cậy của tất cả các nước trong khu vực và trên thế giới.

? Trong quan hệ với các nước láng giềng Việt Nam thực hiện mối quan hệ như thế nào?

? Sau khi tham gia các điều ước tế Việt Nam đã làm gì để thực hiện các điều ước quốc tế đó?

Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với phương pháp đàm thoại để dạy đơn vị kiến thức này

? Tại sao Việt Nam tích cực tham gia các điều ước quốc tế về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế?

Vì: hợp tác, hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế đang là xu thế chung trong thời đại ngày này. Có hội nhập, chúng ta mới có thể trang thủ phát huy những khả năng về vốn, khoa học, kĩ thuật, kinh nghiệm sx KD cùng thành tựu khác mà loài người đã đạt đựoc, tạo điều kiện cần thiết cho công cuộc xây dựng đất nước.

? Ở phạm vi khu vực VN đã tham gia các tổ chức nào? (nêu một số tổ chức)\

? Ở phạm vi toàn cầu VN đã tham gia các tổ chức nào? (nêu một số tổ chức)

? Tại sao Việt Nam lại phải tham gia các tổ chức đó?

1994 sđbs 2002 & 2006…

Một phần của tài liệu GDCD 12- KI 2 (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w