Nghị định thư: là văn bản bổ xung cho một điều ước quốc tế.

Một phần của tài liệu GDCD 12- KI 2 (Trang 53 - 55)

giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình với phương pháp đàm thoại.

Thông thường điều ước quốc tế không có hiệu lực trực tiếp ở các nước thành viên mà phải được chuển hoá thành hệ thống pháp luật quốc gia thông qua các hình thức khác nhau mà mỗi quốc gia tự xác định.

? Vậy theo em điều ước quốc tế và pháp luật quốc gia có mối quan hệ như thế nào?

* Điều ước quốc tế được kí kết giữa các chủ thể sau

+ Giữa các quốc gia với nhau

+ Giữa các quốc gia với tổ chức quốc tế + Giữa tổ chức quốc tế với nhau

* Các loại điều ước quốc tế.

- Hiến chương: là văn bản pháp luật quốc tế cógiá trị cao nhất trong hệ thống văn bản pháp luật giá trị cao nhất trong hệ thống văn bản pháp luật của một tổ chức quốc tế.

- Hiệp định: là văn bản pháp luật quốc tế do cácquốc gia kí kết với nhau quy định về các điều quốc gia kí kết với nhau quy định về các điều khoản về quyền và nghĩa vụ của các quốc gia thành viên.

- Hiệp ước: là văn bản quốc tế thường do cácquốc gia kí kết với nhau. quốc gia kí kết với nhau.

- Công ước: là văn bản pháp luật quốc tế được kíkết giữa các quốc gia với nhau hoặc giữa quốc kết giữa các quốc gia với nhau hoặc giữa quốc gia với tổ chức quốc tế

- Nghị định thư: là văn bản bổ xung cho mộtđiều ước quốc tế. điều ước quốc tế.

b. Mối quan hệ giữa điều ước quốc tế và phápluật quốc gia. luật quốc gia.

- Cụ thể hoá nội dung điều ước quốc tế hoặc sửa đổi bổ xung cá văn bản pháp luật hiện hành cho phù hợp với nội dung điều ước quốc tế liên quan. - Tổ chức bộ máy cơ quan nhà nước có liên quan để thực hiện các văn bản pháp luật trên.

4. Củng cố.

- Giáo viện nhắc lại và nhấn mạnh kiến thức cơ bản của tiết học

5. Dặn dò nhắc nhở.

Ngày soạn: Ngày dạy: Ngày dạy:

Tiết 32 - bài 10: PHÁP LUẬT VỚI HÒA BÌNH VÀ SỰ PHÁT TRIỂNTIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI

I. Mục tiêu bài học.

Học xong tiết 2 bài 10 học sinh cần nắm được

1. Về kiến thức.

Hiểu đ ược sơ bộ về sự tham gia và thực hiện tích cực của Việt Nam vào các điều ước quốc tế về quyền con người, về hoà bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia, về hội nhập khu vực và quốc tế.

2. Về kĩ năng.

Phân biệt được điều ước quốc tế với các van bản pháp luật quốc gia.

3. Về thái độ.

Tôn trọng pháp luật của Nhà nước về quyền con người, hoà bình hữu nghị và hợp tác giữa các quốc giá, về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế

II. Tài liệu và phương tiện dạy học.

Một phần của tài liệu GDCD 12- KI 2 (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w