Những dụng cụ cần thiết phục vụ cho kiểm tra C TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

Một phần của tài liệu GDCD 12- KI 2 (Trang 34 - 37)

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

3. Nội dung kiểm tra ( từ bài 6 – 7)

Một số câu hỏi tự luận

1. Thế nào là quyền tự do cơ bản của công dân? Vì sao các quyền tự do cơ bản của côngdân được qui định trong hiến pháp? Nêu ví dụ về hành vi vi phạm quyền bất khả xâm dân được qui định trong hiến pháp? Nêu ví dụ về hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân và giải thích tại sao em cho là vi phạm.

2. Thế nào là quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhânphẩm của công dân? Nêu ví dụ. Liên hệ bản thân? phẩm của công dân? Nêu ví dụ. Liên hệ bản thân?

3. Em hiểu thế nào là quyền BKXP về chỗ ở của công dân? Nêu ví dụ và chứng minhcông dân có quyền được bảo đảm an toàn và giữ bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. công dân có quyền được bảo đảm an toàn và giữ bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

4. Bằng những kiến thức đã học và qua thực tế cuộc sống, hãy chứng minh rằng Nhànước ta luôn bảo đảm các quyền tự do cơ bản của công dân? nước ta luôn bảo đảm các quyền tự do cơ bản của công dân?

5. Thế nào là quyền bầu cử và ứng cử? Nội dung, ý nghĩa của quyền bầu cử và ứng cửvào các cơ quan đại biểu của nhân dân? Trách nhiệm của em về vấn đề này? vào các cơ quan đại biểu của nhân dân? Trách nhiệm của em về vấn đề này?

6. Thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội? Nội dung, ý nghĩa quyền thamgia quản lí nhà nước và xã hội? Trách nhiệm của em về vấn đề này? gia quản lí nhà nước và xã hội? Trách nhiệm của em về vấn đề này?

7. Thế nào là quyền khiếu nại, tố cáo của công dân? Nội dung, ý nghĩa quyền khiếu nại,tố cáo của công dân? Trách nhiệm của em về vấn đề này? tố cáo của công dân? Trách nhiệm của em về vấn đề này?

8. Hãy phân biệt sự giống và khác nhau, giữa khiếu nại và tố cáo bằng cách ghi ý kiếncủa em vào bảng dưới đây: của em vào bảng dưới đây:

Khiếu nại Tố cáo

Người có quyềnMục đích Mục đích

Quyền và nghĩa vụ củangười KN, TC người KN, TC

Người có thẩm quyền giảiquyết quyết

Một số câu hỏi trắc nghiệm

1. Chọn câu trả lời đúng trong các câu dưới đây Quyền BKXP về thân thể có nghĩa là: Quyền BKXP về thân thể có nghĩa là:

a) Trong mọi trường hợp, không ai có thể bị bắt.b) Công an có thể bắt người nếu nghi là phạm tội. b) Công an có thể bắt người nếu nghi là phạm tội.

c) Trong mọi trường hợp, chỉ được bắt người khi có quyết định của toà án.

đ) Chỉ được bắt người khi có lệnh bắt người của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.e) Chỉ được bắt người khi phạm tội quả tang. e) Chỉ được bắt người khi phạm tội quả tang.

g) Việc bắt người phải theo qui định của pháp luật.

h) Người đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã thì ai cũng có quyền bắt.

Đáp án: Câu d, g, h.

2. Chọn câu trả lời đúng trong các câu dưới đây. Quyền BKXP về chỗ ở có nghĩa là: Quyền BKXP về chỗ ở có nghĩa là:

a) Trong mọi trường hợp, không ai tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được ngườiđó đồng ý. đó đồng ý.

b) Chỉ được khám chỗ ở của một người khi được pháp luật cho phép và phải có lệnh củacơ quan nhà nước có thẩm quyền. cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

c) Công an có quyền khám chỗ ở của một người khi có dấu hiệu nghi vấn ở nơi đó cóphương tiện, công cụ thực hiện tội phạm. phương tiện, công cụ thực hiện tội phạm.

d) Việc khám xét chỗ ở phải theo trình tự, thủ tục do pháp luật qui định.

e) Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác, nếu không được người đó đồng ý; trừtrường hợp pháp luật cho phép. trường hợp pháp luật cho phép.

Đáp án: Câu b, d, e.

---Ngày soạn: Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 27 - bài 9: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGCỦA ĐẤT NƯỚC CỦA ĐẤT NƯỚC

I. Mục tiêu bài học.

Học xong tiết 1 bài 9 học sinh cần nắm được

1. Về kiến thức.

Giúp học sinh nắm được vai trò và nội dung của pháp luật đối với sự phát triển bền vững của đất nước trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá và xã hội.

2. Về kĩ năng.

Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá và xã hội.

3. Về thái độ.

Tôn trọng và nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật về kinh tế, văn hoá và xã hội..

II. Tài liệu và phương tiện dạy học.

Một phần của tài liệu GDCD 12- KI 2 (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w